Những câu hỏi liên quan
Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
⭐花火⭐
18 tháng 12 2016 lúc 16:11

Đó là một đoạn trích hay và độc đáo nhất của bài Tiếng gà trưa. Một đoạn văn ngắn nhưng đầy ý nghĩa đẹp đẽ trong từng câu văn: Từ đoạn 1 của đoạn trích trên ta sẽ thấy rõ cho dù là một sự lạc hâu của người nhưng vẫn rất lo lắng cho cháu, sợ cháu nhìn trộm gà đẻ sẽ bị lang mặt, sẽ xấu xí về sau. Từ khổ đầu của đoạn trích đã thể hiện rõ ràng tâm trạng chửi nhưng yêu của người bà và tâm trạng lo lắng về tương lai của người cháu. Như đoạn văn đầu thể hiện sự giận nhưng yêu của người thì đoạn sau ta thể hiện rõ ràng tình yêu của cho người cháu trong thời kì khó khăn trong chiến tranh. Mùa đông của miền Bắc trời rất là lạnh, cái lạnh cắt da cắt thịt tưởng chừng như có thể giết chết con người, thì bà không lo lắng cho chính mình, bà lo lắng cho đàn gà. Bà mong trời đừng sương muối, để cuối năm bán gà có tiền mua đồ mới cho cháu ấm áp trong mùa đông. Thời đó muốn có một bộ đồ thì hiếm lắm, cho nên có một bộ đồ là cả một ước mơ. Một bộ quần áo mua từ tiền bán trứng của bà cho dù trông rất xấu nhưng rất ý nghĩa.

Đoạn văn còn nhiều từ lắm mà hơi làm biếng, gạch đủ dùng thôi! Chỉ lấy tham khảo thui, đoạn văn tự viết nên hơi bị dở. gianroi

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 12 2021 lúc 16:00

B

Bình luận (0)
htfziang
25 tháng 12 2021 lúc 16:00

B

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
25 tháng 12 2021 lúc 16:00

B

Bình luận (0)
ATTP
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
30 tháng 11 2021 lúc 9:38

Niềm zui tuổi thơ nghèo thật đơn sơ, giản dị cảm động

Bình luận (0)
Kim Ánh Vũ
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 8 2021 lúc 16:23

Tham khảo:

Đoạn thơ nghe giản dị mà thật gần gũi nhường nào, những chi tiết tác giả miêu tả gắn bó thân thuộc với quê hương làng xóm, hơn thế nó là những kỷ niệm không bao giờ phai nhạt trong tâm trí trẻ thơ. Nỗi lo của bà thật cảm động xiết bao, đàn gà kia sẽ bị chết nếu như sương muối giá lạnh và cháu bà lại chẳng được may áo mới.

Ôi cái quần chéo go,

Ống rộng dài quết đất

Cái áo cánh trúc bâu

Đi qua nghe sột soạt

Cháu nhớ mãi sau mỗi lần gà được bán, bà lại ra chợ chọn mua cho cháu yêu bộ quần áo thật đẹp. Tình cảm yêu thương nồng hậu bà luôn dành trọn cho cháu, cho con. Tuổi thơ sống bên bà đây là quãng đời đầy ắp những kỷ niệm khó quên.

Bình luận (1)
Văn Kiệt
Xem chi tiết
/baeemxinhnhumotthientha...
18 tháng 1 2022 lúc 9:30

Tham khảo

Hình ảnh người bà đã được Xuân Quỳnh khắc họa qua bài thơ “Tiếng gà trưa”. Trên đường hành quân mệt mỏi, người cháu dừng chân bên một xóm nhỏ để nghỉ ngơi. Tiếng gà trưa vang lên khiến người cháu phải nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. Kỉ niệm đáng nhớ nhất là khi cháu tò mò xem gà đẻ trứng, rồi bị bà mắng. Lòng cháu ngây thơ tin lời bà, sợ mặt bị lang liền về lấy gương soi. Lời mắng thể hiện sự quan tâm, lo lắng của bà dành cho đứa cháu. Không chỉ vậy, bà đã luôn ân cần, hy sinh. Bà chăm lo cho đàn gà để cuối năm bán đi lấy tiền sắm sửa quần áo mới cho cháu. Người cháu nhớ đến hình ảnh bà thật giản dị với “cái quần chéo go”, “cái áo cánh trúc bâu”. Vẻ đẹp của bà chính là vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam: chịu thương chịu khó, giàu đức hy sinh. Cuộc đời của bà luôn lo cho con, cho cháu. Tuổi thơ sống bên bà tuy khó khăn, nhưng hạnh phúc. Điều đó khiến cho cháu không thể nào quên được, càng yêu thương bà nhiều hơn. Thơ của Xuân Quỳnh thật giản dị, nhưng lại chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc.

Bình luận (0)
Bùi Hà Bảo Linh
Xem chi tiết
Hào Lê
22 tháng 11 2021 lúc 21:59

tham khảo

Người chiến sĩ trên chặng đường hành quân xa khi dừng chân bên thôn xóm. Bỗng nghe tiếng gà nhảy ổ quen thuộc và nhớ về kí ức và tuổi thơ đẹp đẽ bên người bà thân yêu. Đó là tiếng bà mắng khi cháu xem trộm gà đẻ, hình ảnh bà lo lắng khi trời rét lo cho đàn gà. Những hình ảnh trên đã sống lại trong người chiến sĩ về hình ảnh người bà thân yêu và hết mực yêu thương người cháu của mình. Người bà luôn chăm lo đàn gà, vất vả tần tảo sớm hôm để nuôi cháu trưởng thành như ngày hôm nay. Trong lòng người cháu bỗng tuôn trào cảm xúc và sự biết ơn những hy sinh cao cả từ người bà thân yêu.Tiếng gà gáy và hình ảnh người bà đã thôi thúc và trở thành động lực để người cháu chiến đấu vì lòng yêu đất nước, vì xóm làng thân thuộc, vì người bà và vì những kỉ niệm tuổi thơ đã từng gắn bó. Tiếng gà trưa lối thơ nhẹ nhàng kết hợp tự sự, kể lại những kỉ niệm từ tiếng gà gây lên một cảm xúc lắng đọng, xúc động trong tâm hồn người đọc. Bài thơ cũng chính là tình yêu của người cháu đối với người bà, đồng thời là tình yêu làng xóm yêu quê hương đất nước của người cháu.

Bình luận (0)
Vũ Hương Trà
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 3 2018 lúc 12:36

Nghệ thuật của đoạn trích được thể hiện qua:

   - Cách sử dụng từ ngữ: khẳng định được sự tồn tại lâu đời, hiển nhiên về nhiều phương diện.

   - Thể cáo được viết bằng lối văn biền ngẫu, có đối, các câu dài ngắn không bị gò bó, các cặp có ai vế đối nhau.

   - Lời lẽ có tính hùng biện, lập luận đanh thép, lí luận sắc bén.

   - Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.

Bình luận (0)
Otohime
Xem chi tiết