nêu số lượng và chức năng các loại vây cá
1.Cá chép có bao nhiêu loại vây? Hãy nêu chức năng của từng loại?
2. Cá chép có đời sống ntn?
3. Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn? Ý nghĩa
bạn tham khảo ở đây nhé : Bài 1, 2, 3 trang 104 sgk sinh học 7 - loigiaihay.com
Nêu chức năng của từng loại vây cá.
Để xác định vai trò của từng loại vây người ta làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng sau.
Đọc bảng sau, so sánh các cặp câu trả lời sau đây, chọn ra câu trả lời đúng cho từng thí nghiệm rồi điền vào ô trống của bảng.
Câu trả lời lựa chọn:
A: Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi.
B: Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
C: Giữ thăng bằng thao chiều dọc
D: Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng.
E: Vây bụng, vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng.
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. |
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | A |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | B |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | C |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | D |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. | E |
Nêu chức năng của từng loại vây cá.
Để xác định vai trò của từng loại vây người ta làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng sau.
Đọc bảng sau, so sánh các cặp câu trả lời sau đây, chọn ra câu trả lời đúng cho từng thí nghiệm rồi điền vào ô trống của bảng.
Câu trả lời lựa chọn:
A: Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi.
B: Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển.
C: Giữ thăng bằng thao chiều dọc
D: Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng.
E: Vây bụng, vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống, giữ thăng bằng.
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. |
Trình tự thí nghiệm | Loại vây được cố định | Trạng thái của cá thí nghiệm | Vai trò của từng loại vây cá |
---|---|---|---|
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi được chìm xuống đáy bể | A |
2 | Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được, nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) | B |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ Z, không giữ được hướng bơi. | C |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước, hay hướng xuống dưới rất khó khăn. | D |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi bị mất thăng bằng , bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn. | E |
1.vây cá có cấu tạo như thế nào??
2. có mấy loại vây cá???
3.chức năng của vây cá
helps me T~T
hức năng của từng loại vây cá trong thí nghiệm sau:Nêu chức năng của từng loại vây cá trong thí nghiệm sau:
STT | Loại vây được cố định | Trạng thái thí nghiệm của cá | vai trò của từng loại vây cá |
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi chìm xuống đáy bể | Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi |
2 | Tất cả các loại vây đều bị cố địn trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên ( tư thế cá chết) | Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển. |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi | Giữ thăng bằng theo chiều dọc |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc lên mặt nước hay xuống mặt nước rất khó khăn | Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan trọng hơn vây bụng |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn | Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng. |
1.Cấu tạo của vây cá gồm 3 phần: Màng da là bộ phận nằm ở ngoài cùng. Nhiệm vụ của màng da là bao quanh và nối các tia vây với nhau. Tia vây là các tia kéo ra trên vây của các loài cá có vây. Dựa vào hình dạng cấu tạo có thể chia các tia vây làm bốn loại: Gai cứng: Là loại tia vây hoá xương hoàn toàn, không phân đốt, không phân nhánh, có cấu trúc đơn. Một số loại gai cứng còn gọi là ngạnh, và thường một số ngạnh có độc, có thể đâm, chích gây ngộ độc cho đối tượng, chẳng hạn như một số loài cá ngát.
2
STT | Loại vây được cố định | Trạng thái thí nghiệm của cá | vai trò của từng loại vây cá |
1 | Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa | Cá không bơi chìm xuống đáy bể | Khúc đuôi và vây đuôi có vai trò giúp cho cá bơi |
2 | Tất cả các loại vây đều bị cố địn trừ vây đuôi | Cá bị mất thăng bằng hoàn toàn. Cá vẫn bơi được nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên ( tư thế cá chết) | Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển. |
3 | Vây lưng và vây hậu môn | Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ z, không giữ được hướng bơi | Giữ thăng bằng theo chiều dọc |
4 | Hai vây ngực | Cá rất khó duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc lên mặt nước hay xuống mặt nước rất khó khăn | Vây ngực cũng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng, quan trọng hơn vây bụng |
5 | Hai vây bụng | Cá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên và xuống hơi khó khăn |
1Nêu những điều kiện sông và đặc điểm sinh sẳn của cá chép
2Trinhf bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sông trong nước
3Nêu chức năng của từng loại vây cá
1. - Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
2.Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
3.- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên
- Hai vây ngực và hai vây bụng : giữ thăng bằng và giúp cá bơi lên , xuống , rẽ phải , rẽ trái , bơi đứng , dừng lại .
- Vây lưng và vây hậu môn : giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc
1. - Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
2.Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
3.- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên
1.san hô có lợi hay có hại vì sao
2. cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào ? cơ thể giun có màu phớt hồng tai sao
3. nêu chức năng của từng loại vây cá
1.
- San hô có ý nghĩa về mặt kinh tế, đây là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho xây dựng, trang trí nhà cửa, làm đồ trang sức…- Biển san hô tạo cảnh quan độc đáo ở đại dương, có ý nghĩa lớn về mặt sinh thái. - Ngoài ra, san hô hóa thạch còn là vật chỉ thị địa tần trong nghiên cứu địa chất. Mặt khác vùng biển lớn có san hô thường gây ảnh hưởng xấu đến vấn đề lưu thông đường thủy.2.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
Các loại vây có vai trò giữ thăng bằng, vây đuôi có vai trò chính trong sự di chuyển. Vây bụng có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng.
-Vây ngực và vây bụng có chức năng giữ thân bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên và xuống. -Vây lưng và vây hậu môn có chức năng giữ thăng bằng theo chiều dọc. -Vây đuôi đẩy nước giúp cá tiến về phía trước.
1.Tập tính của thân mềm
2.Tập tính của giáp xác
3.Chức năng của các loại vây cá
4.Vận dụng kiến thức để nuôi tôm
5.Vai trò của thân mềm
1
* Những tập tính của thân mềm:
+ Sống vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...)
+ Lối sống bò chậm chạp (các loài ốc)
+ Di chuyển tốc độ nhanh (mực nang, mực ống)
* Tập tính của thân mềm phát triển để chúng có thể thích nghi với môi trường sống.
3.
- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên
- Hai vây ngực và hai vây bụng : giữ thăng bằng và giúp cá bơi lên , xuống , rẽ phải , rẽ trái , bơi đứng , dừng lại .
- Vây lưng và vây hậu môn : giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc
1: Tập tính của thân mềm:
+ Ốc sên có tập tính đào lỗ đẻ trứng
+ Mực có tập tính ẩn mình trong rong rêu để bắt mồi, khi bị tấn công mực phun hỏa mù để trốn chạy
+ Thân mềm có tập tính phong phú hơn giun đất là do hệ thần kinh phát triển và tập trung hơn giun đốt, có hạch não phát triển. Đặc biệt ở mực hạch não được bảo vệ trong 1 hộp xương
3: Chức năng của vây cá:
+ Vây gồm các tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân có vai trò như bơi chèo giữ chức năng di chuyển trong bơi lặn và điề chỉnh sự thăng bằng
Vây chẵn gồm vây ngực và vây bụng có vai trò giữ thăng bằng, rẽ trái, rẽ phải, lên, xuống
Vây lẻ gồm vây lưng, vây hậu môn lằm tăng diện tích dọc thân cá, vây đuôi giúp cá bơi
5: Vai trò thân mềm:
+Làm thực phẩm cho người: trai, sò, mực, hến,...
+Làm thức ăn cho đv khác: ốc, hến, ấu trùng trai,...
+Làm đồ trang trí, trang sức: Vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò, xà cừ, ngọc trai,....
+Có giá trị xuất khẩu: Mực, sò huyết, bào ngư,....
+Làm sạch mt nước: Trai, sò,.....
+Có giá trị về mặt địa chất: Hóa thạch vỏ ốc, vỏ sò,...
Nêu các cấu trúc và chức năng của các loại cacbohiđrat.
+ Cấu trúc của cacbohiđrat:
- Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ ba nguyên tố là C, H, O theo nguyên tắc đa phân với đơn phân chủ yếu là các đường 6C.
- Dựa theo số lượng đơn phân trong phân tử mà người ta chia cacbohiđrat thành 3 loại:
• Đường đơn: 1 phân tử đường 6C (glucozơ, fructozơ, galactozơ)
• Đường đôi: 2 phân tử đường 6C liên kết với nhau (saccarôzơ, lactôzơ, mantôzơ)
• Đường đa: nhiều phân tử đường 6C liên kết với nhau (tinh bột, xenlulozơ)
+ Chức năng của cacbohiđrat:
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể: đường sữa, glicôgen, tinh bột,…
- Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể: xenlulôzơ, kitin, glycôprôtêin,…
câu 1: quá trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào ? sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với cây?
câu 2: kể tên các miền rễ và nêu chức năng của từng miền
câu 5: kể tên và nêu chức năng của những loại rễ biến dạng.cho ví dụ
câu 6: kể tên và nêu chức năng của một số loại thân biến dạng.cho ví dụ
Câu 1 :
- Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
- Ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Câu 2 :
- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng có chức năng làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ
1. Đầu tiên là hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào sẽ phân chia và một vách tế bào sẽ hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế báo con.
2. Miền trưởng thành có chức năng dẫn chuyền
Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan.
Miền sinh trưởng có chức năng làm rễ dài ra.
Miền chóp rễ có chức năng bảo vệ đầu rễ.
5. rễ móc: bám vào trụ giúp cây leo lên
rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả
rễ thở: giúp cây hô hấp trong không khí
giác múc: lấy thức ăn từ cây trụ
6. Thân củ
Thân rễ
Thân mọng nước
* Thân củ, thân rễ: chứa chất dự trữ
* Thân mọng nước: dự trữ nước( thường thấy ở các cây sống ở nơi khô hạn)
Ví dụ: Thân củ : cây khoai tây...
Thân rễ : cây gừng...
Thân mọng nước : xương rồng...