Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Thảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
23 tháng 9 2019 lúc 6:40

Ý cuối câu b.

Sử dụng công thức tính diện tích tam giác ABC. Ta có:

\(\frac{1}{2}AB.\sin\widehat{A}.AC=\frac{1}{2}AH.BC\)

=> \(AB.\sin\widehat{A}.AC=AH.BC\)

Ta đã tính được: \(AH=3\sqrt{3};AB=6;AC=2\sqrt{13};MN=\frac{18\sqrt{13}}{13};BC=8\) ( để tính MN sử dụng tam giác đồng dạng ở câu b ý 1 nha)

=> \(\sin\widehat{A}.AH=\frac{AH^2.BC}{AB.AC}=\frac{18\sqrt{13}}{13}=MN\)

Thảo Nhi
23 tháng 9 2019 lúc 22:58

tính MN sử dụng cặp tỉ số đồng dạng đúng không ạ ?

Nguyễn Linh Chi
23 tháng 9 2019 lúc 23:06

Đúng rồi em! 

\(\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\), AN, AC, BC đều tính đc và từ đó suy ra MN.

ČŐŃŐŔ3Ď
Xem chi tiết
ČŐŃŐŔ3Ď
Xem chi tiết
ČŐŃŐŔ3Ď
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
7 tháng 11 2019 lúc 21:32

Tự vẽ hình, viết GT,KL

a) Ta có tam giác ABC có AB=AC

=> t/g ABC cân tại A

=> ^ABC=^ACB mà M thuộc BC 

=> ^ABM=^ACM

Xét t/g ABM và ACM có:

        AB=AC (gt)

        ^ABM=^ACM (cmt)

        MB=MC ( M là trung điểm BC)

=> t/g ABM=t/g ACM (c.g.c)

b) Vì t/g ABM =t/gACM (câu a)

=> ^AMB=^AMC ( 2 góc tương ứng )

mà ^AMB+^AMC=180' ( 2 góc kề bù)

=> ^AMB=^AMC = 90'

=> AM vuông góc BC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn
Xem chi tiết
châu huệ nhi
30 tháng 12 2017 lúc 0:09

giờ mình giải cho bạn luôn đc ko, bạn có cần nữa ko để mình biết mình giải cho
 

châu huệ nhi
30 tháng 12 2017 lúc 0:36
xét tam giác BAI và DAI
ai cạnh chung
bai= dai ( ai phân giác BAC)
ab=ad ( gt )
=> tam giác bai= dai ( C.G.C)
=>bi= di ( C.C.T.Ư )
B) Tam giác bai = dai
=>iba = ida ( c.g.t.ư)
 ta có :
góc abi+ ibe = 180 ( 2 GÓC KỀ BÙ )
ADI+ IDC= 180 ( 2 GÓC KỀ BÙ )
Mà ABI = adi ( CMT)
= > ibe = idc
xét tam giác ibe và tam giác idc
ib= id (GT)
 IBE= IDC (CMT)
BIE= DIC ( 2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác ibe= idc ( g.c.g)
C) ta có bde= dec ( 2 góc sole trong)
xét tam giác bde và dec
be= dc ( TAM GIÁC BEI= DIC)
de chung
bde = dec (cmt)
=> tam giác bde = ced (c.g.c)
=> deb= cde (c.g,t.ư )
MÀ  góc deb và cde là 2 góc ở vị trí sole trong nên 
=> bd song song ec

TỰ VẼ HÌNH
NHỚ K CHO MÌNH NHA MÌNH CAMON, CÓ GÌ CHƯA HIỂU THÌ VÀO NHẮN TIN
Nguyễn
30 tháng 12 2017 lúc 14:40

Mình cần bạn giải cho mình nhé!

Phạm Vũ Hoa Hạ
Xem chi tiết
Chi Chi
Xem chi tiết
Sooya
9 tháng 7 2019 lúc 13:09

A B C D E H F

Tam giác ABC có : góc ABC > góc ACB (gt)

=> AC > AB (đl)

AD _|_ BC (gt) 

D thuộc BC

=> BD < DC

H thuộc AD 

=> HB < HC  

b, AD; BE là đường cao

ADcắt BE tại H 

=> CH là đường cao (đl)

=> CH _|_ AB (đn)

HF _|_ AB (gt)

=> C; H; F thẳng hàng

zZz Cool Kid_new zZz
9 tháng 7 2019 lúc 15:00

c.

\(AB>AD;AC>AD\left(ch>cgv\right)\)

\(\Rightarrow AB+AC>2AD\left(đpcm\right)\)

d

Kẻ \(HN//AC;HM//AB\)

Theo tính chất cặp đoạn chắn,ta có:\(HM=AN\)

Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:

\(HA< AM+HM=AM+AN\left(1\right)\)

Do \(BH\perp AC;HN//AC\Rightarrow NH\perp HN\)

Xét  \(\Delta BHN\) ta có:\(BH< BN\left(2\right)\)

Tương tự trong tam giác CHM có \(CH< CM\left(3\right)\)

Tiừ \(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow HA+HB+HC< AM+AN+BN+CM=AB+AC\)

Tương tự,ta có:

\(HA+HB+HC< AB+BC\)

\(HA+HB+HC< BC+AC\)

\(\Rightarrow3\left(HA+HB+HC\right)< 2\left(AB+BC+CA\right)\)

\(\Rightarrow HA+HB+HC< \frac{2}{3}\left(AB+BC+CA\right)\)