Những câu hỏi liên quan
Lê Hồng Phong
Xem chi tiết
Ken Kanaki
Xem chi tiết
Ken Kanaki
20 tháng 7 2019 lúc 8:42

Giúp mik với :)

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Linh
11 tháng 4 2020 lúc 7:54

tính AD:
xét tam giác ABC . dùng định lý cos trong tam giác ta có (BC^2= AB^2 + AC^2- 2AB*AC*cosA )
có AC=AB nên ta sẽ tìm được AB và AC = 2 chia căn( 2 - căn 3)
mặt khác ta có B+C+A=180 nên có ABD = 15độ
áp dụng định lý cos trong tam giác BDC có ( DC ^2 = BD^2+BC^2 - 2BD*BC*cos BDC
áp dụng tiếp với tam giác ABD có : AD^2 = AB^2 + BD^2-2AB*BD*cosABD
ta tính DC và AD có CD = căn(....) = BD-2
AD =căn (...)= ....

sau đó có AD +DC = AC --> BD =?, sau đó thay vào AD ta sẽ tìm được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Subin
Xem chi tiết
Yen Nhi
5 tháng 1 2022 lúc 21:33

Answer:

A E D F B

Tam giác ABC cân tại A mà góc BAC = 30 độ

=> Góc ABC = góc ACB = \(\frac{180^o-30^o}{2}=75^o\)

Kẻ AF vuông góc BC tại F; AE vuông góc BD tại E

Tam giác ABC cân tại A; góc A = 30 độ

=> Góc ABC = góc ACB = \(\frac{180^o-30^o}{2}=75^o\)

=> Góc ABE = góc ABC - góc DBC

=> Góc ABE = 75 độ - 60 độ = 15 độ

Ta xét tam giác ABE và tam giác BAF

Góc BAF = góc AEB

Góc AFB = góc AEB 

AB là cạnh chung

=> Tam giác ABE = tam giác BAF (c.g.c)

\(\Rightarrow AE=BF=\frac{1}{2}BC=1cm\)

Tam giác BDC có: Góc DBC = 60 độ; góc BCD = 75 độ => Góc BDC = 45 độ

=> Góc BDC = góc ADE mà tam giác ADE vuông tại E

=> Tam giác ADE vuông cân tại E

=> AE = DE = 1cm

Tam giác AED vuông tại E \(\Rightarrow AD^2=AE^2+ED^2=1^2+1^2=2\)

\(\Rightarrow DA=\sqrt{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Ánh
Xem chi tiết
xin chào
26 tháng 2 2018 lúc 21:26

Khó vậy

Bình luận (0)
Đỗ Hoài Chinh
31 tháng 7 2018 lúc 21:47

ΔABC cân tại A mà BACˆ=300

⇒ABCˆ=ACBˆ=1800−3002=750

Từ A, kẻ AE⊥BD (E∈BD)

kẻ AF⊥BC (F∈BC)

Vì CBDˆ=600(giả thiết)

⇒ABEˆ=750−600=150

Xét ΔABE và ΔBAF có:

AFBˆ=AEBˆ(=900)

Cạnh AB chung

BAFˆ=AEBˆ(=150)

⇒ΔABE=ΔBAF (g.c.g)

⇒AE=BF=12BC=1cm

Mặt khác, trong ΔBDC có:

DBCˆ=600

DCBˆ=750

⇒BDCˆ=450

⇒BDCˆ=ADEˆ (đối đỉnh)

Mà ΔADE vuông tại E

⇒ΔADE vuông cân tại E

⇒AE=ED

Mà AE=BF=1cm (cmt)

⇒ED=1cm

Áp dụng định lí Pytago, ta có:

AD2=EA2+ED2

⇒AD2=12+12=1+1=2

⇒AD=2–√

Vậy  AD=2–√

Bình luận (0)

tính AD:
xét tam giác ABC . dùng định lý cos trong tam giác ta có (BC^2= AB^2 + AC^2- 2AB*AC*cosA )
có AC=AB nên ta sẽ tìm được AB và AC = 2 chia căn( 2 - căn 3)
mặt khác ta có B+C+A=180 nên có ABD = 15độ
áp dụng định lý cos trong tam giác BDC có ( DC ^2 = BD^2+BC^2 - 2BD*BC*cos BDC
áp dụng tiếp với tam giác ABD có : AD^2 = AB^2 + BD^2-2AB*BD*cosABD
ta tính DC và AD có CD = căn(....) = BD-2
AD =căn (...)= ....

sau đó có AD +DC = AC --> BD =?, sau đó thay vào AD ta sẽ tìm được

Học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hieuyenlac7a5
Xem chi tiết
Boboiboybv
Xem chi tiết
Tề Mặc
21 tháng 2 2018 lúc 19:35

Tam giác ABC cân tại A, có góc A bằng 30 độ, suy ra góc B và C đều bằng 75 độ 

vẽ hình ra nhé, kéo dài BD 
từ A hạ đường vuông góc với BD cắt BD tại E 
từ A cũng hạ đường vuông góc với BC cắt BC tại F 

do góc BDC = 60 độ (đề bài cho) 
nên góc ABE bằng 75-60=15 độ 
xét 2 tam giác ABE và ABF 
- AB chung 
- góc BAF = góc ABE = 15 độ 
- góc AFB = góc AEB = 90 độ 
suy ra 2 tam giác bằng nhau (góc - cạnh - góc) 
suy ra AE = BF = 1/2 BC = 1cm 

xét tam giác nhỏ ADF ta có 
- tam giác này vuông tại F 
- góc DAF = 45 độ 
suy ra tam giác này vuông cân tại F 
suy ra AD = căn 2 AF = căn 2 cm 

giải thích thêm chỗ góc DAF = 45 độ 
do hai tam giác lớn cm bên trên bằng nhau suy ra góc BAF = góc ABE = 75 độ 
góc BAC = 30 độ (đề bài cho) 
suy ra góc DAF = 45 độ 

P/s: chưa chắc đúng nha

Chúc các bn hok tốt !

Bình luận (0)
Boboiboybv
21 tháng 2 2018 lúc 19:36

ukm mk mong là bạn tự làm avatar đẹp chỉ mk với

Bình luận (0)
Boboiboybv
21 tháng 2 2018 lúc 19:37

https://olm.vn/hoi-dap/question/101758.html

thôi chắc bạn tự kiểm tra bài mk nhé  link đó

Bình luận (0)
ngo thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Đỗ Hoài Chinh
31 tháng 7 2018 lúc 22:14

ΔABC cân tại A mà BACˆ=300

⇒ABCˆ=ACBˆ=1800−3002=750

Từ A, kẻ AE⊥BD (E∈BD)

kẻ AF⊥BC (F∈BC)

Vì CBDˆ=600(giả thiết)

⇒ABEˆ=750−600=150

Xét ΔABE và ΔBAF có:

AFBˆ=AEBˆ(=900)

Cạnh AB chung

BAFˆ=AEBˆ(=150)

⇒ΔABE=ΔBAF (g.c.g)

⇒AE=BF=12BC=1cm

Mặt khác, trong ΔBDC có:

DBCˆ=600

DCBˆ=750

⇒BDCˆ=450

⇒BDCˆ=ADEˆ (đối đỉnh)

Mà ΔADE vuông tại E

⇒ΔADE vuông cân tại E

⇒AE=ED

Mà AE=BF=1cm (cmt)

⇒ED=1cm

Áp dụng định lí Pytago, ta có:

AD2=EA2+ED2

⇒AD2=12+12=1+1=2

⇒AD=2–√ 

Vậy AD=2–√

Bình luận (0)
Nguyên Thi Bao Ngoc
9 tháng 2 2019 lúc 11:31

Đỗ Hoài Chinh mình không hiểu chỗ AF=BF=12BC=1cm 

đáng lẽ 12BC phải bằng 24cm chứ?

giải thích hộ mình nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Khải Nhi
16 tháng 8 2016 lúc 21:01

Tam giác ABC cân tại A, có góc A bằng 30 độ, suy ra góc B và C đều bằng 75 độ 

vẽ hình ra nhé, kéo dài BD 
từ A hạ đường vuông góc với BD cắt BD tại E 
từ A cũng hạ đường vuông góc với BC cắt BC tại F 

do góc BDC = 60 độ (đề bài cho) 
nên góc ABE bằng 75-60=15 độ 
xét 2 tam giác ABE và ABF 
- AB chung 
- góc BAF = góc ABE = 15 độ 
- góc AFB = góc AEB = 90 độ 
suy ra 2 tam giác bằng nhau (góc - cạnh - góc) 
suy ra AE = BF = 1/2 BC = 1cm 

xét tam giác nhỏ ADF ta có 
- tam giác này vuông tại F 
- góc DAF = 45 độ 
suy ra tam giác này vuông cân tại F 
suy ra AD = căn 2 AF = căn 2 cm 

giải thích thêm chỗ góc DAF = 45 độ 
do hai tam giác lớn cm bên trên bằng nhau suy ra góc BAF = góc ABE = 75 độ 
góc BAC = 30 độ (đề bài cho) 
suy ra góc DAF = 45 độ 

Bình luận (0)