Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Đặng Hữu
Xem chi tiết
Dz Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Uyển Chi
27 tháng 10 2021 lúc 15:19

Tác giả: Hồ Xuân Hương

Hoàn cảnh sáng tác:

 Sống giữa một thời đại phong kiến, một xã hội đầy bất công, éo le, ngang trái đối với tất cả mọi người đặc biệt là người phụ nữ, Hồ Xuân Hương đồng cảm và thấu hiểu những nỗi bất hạnh của người phu nữ thời phong kiến cho nên bà đã chiêm nghiệm và sáng tác lên bài thơ này.

Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

Nội dung: 

- Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi

- Bài thơ là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ. Là tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất trong sáng, tình nghĩa, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.

 

Nghệ thuật: 

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô-típ dân gian

- Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa

Chúc bạn  học tốt nha ^^ !!!

Nguyễn Hải Yến Nhi
27 tháng 10 2021 lúc 15:23

Tham khảo:

Tác giả: Hồ Xuân Hương

Hoàn cảnh sáng tác:

 Sống giữa một thời đại phong kiến, một xã hội đầy bất công, éo le, ngang trái đối với tất cả mọi người đặc biệt là người phụ nữ, Hồ Xuân Hương đồng cảm và thấu hiểu những nỗi bất hạnh của người phu nữ thời phong kiến cho nên bà đã chiêm nghiệm và sáng tác lên bài thơ này.

Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

Nội dung: 

- Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi

- Bài thơ là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ. Là tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất trong sáng, tình nghĩa, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.

 

Nghệ thuật: 

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô-típ dân gian

- Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa

Vũ Minh Phương
Xem chi tiết
︵✰Ah
29 tháng 10 2021 lúc 9:54

Tham khảo (Câu 2 chịu)
Hoàn cảnh sáng tác
- 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành luật tại nước Nga xa xôi.

- In trong tập "Hương cây - Bếp lửa” - tập thơ đầu tay của Bằng Việt in chung với Lưu Quang Vũ

 

Nguyễn Thị Hương
8 tháng 2 2022 lúc 23:47

Bài thơ "Bếp lửa" ra đời vào năm 1963, khi đó tác giả Bằng Việt đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài (Liên Xô cũ). Bài thơ được đưa vào tập "Hương cây - Bếp lửa" (1968) - tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.

Trúc Thanh
Xem chi tiết
Phạm Minh Quân
4 tháng 1 2022 lúc 9:11

?????

Nguyễn Giáo
Xem chi tiết
ERROR?
19 tháng 5 2022 lúc 20:25

refer

●   Sáng tác năm 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên theo học ngành Luật tại nước Nga

●   In trong tập “Hương cây – bếp lửa” – tập thơ đầu tay của Bằng Việt in chung với Lưu Quang Vũ.

●   Nhà thơ kể lại: “Những năm đầu theo học luật tại đây tôi nhớ nhà kinh khủng. Tháng 9 ở bên đó trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngoài cửa sổ, trên các vòm cây, gợi nhớ cảnh mùa đông ở quê nhà. Mỗi buổi dạy sớm đi học, tôi hay nhớ đến khung cảnh một bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dạy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai, củ sắn cho cả nhà”.

 

nguyễn thị hạnh
Xem chi tiết
SANS:))$$^
25 tháng 3 2022 lúc 10:21

TK

nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch. 

=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...

laala solami
25 tháng 3 2022 lúc 10:22

Tham Khảo

nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch. 

=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...

Vũ Quang Huy
25 tháng 3 2022 lúc 10:22

Tham Khảo

nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch. 

=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...

kiều trà giang
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
6 tháng 5 2019 lúc 17:51

trong sgk văn lp 6 ấy, phần ghi nhớ có Nội dung và ý nghĩa mà

còn tác giả vs hoàn cảnh sáng tác thì phần cuối bài hoặc phần ghi chú

hok tốt!

Lê Hữu Thành
6 tháng 5 2019 lúc 18:12

Sgk có ok

Hok tốt

Thi tôtd

Rinu
6 tháng 5 2019 lúc 18:12

Bài làm:

1.+Tác giả:Tô Hoài

+Nội dung, ý nghĩa của bài: Văn bản miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính kiêu căng xốc nổi đã gây ra cái chết của Dế Choắt. Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình: tính kiêu căng xốc nổi của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời.

2.+Tác giả:Minh Huệ

+Nội dung, ý nghĩa:Qua câu chuyện của một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, văn bản thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân;tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, nhân dân ta với Bác.

3.+Tác giả:Tạ Duy Anh

+Nội dung, ý nghĩa: văn bản kể về người anh và cô em gái có tài hội họa. Văn bản cho thấy: tình cảm trong sáng, hồn nhiên và tấm lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở mình. Vì vậy, tình cảm trong sáng, nân hậu bao giờ cũng lớn hơn lòng ghen ghét đố kị.

Còn hoàn cảnh sáng tác thì bn xem trong sách giáo khoa nha!!!

Mon lù
Xem chi tiết
Mon lù
Xem chi tiết