Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khúc Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Trần Bảo Anh
17 tháng 1 2016 lúc 9:05

sau khi đọc lời giải, nếu thấy đúng thì chúng ta kết bạn, okey?

1) TA XÉT T/G AEC VÀ T/G DBC CÓ:  DC=CA (VÌ T/G ADC ĐỀU)

                                                       GÓC ACE=  GÓC DCB (CÙNG KỀ BÙ VS 1  GÓC = 60 ĐỘ)

                                                       CE=CB (VÌ T/G CEB ĐỀU)

=> T/G AEC= T/G DBC (C-G-C)

=> BD=AE (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

=> ĐPCM

2) TA THẤY T/G AEC= T/G DBC 

=> GÓC AEC=  GÓC DBC (2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

HAY  GÓC MEC=  GÓC NBC (VÌ N THUỘC DB, M THUỘC AE)

LẠI CÓ: AE= BD (K/Q CÂU 1)

=> 1/2 AE= 1/2 BD

=> ME= NB

XÉT T/G CME VÀ T/G CNB CÓ:  ME=NB (CMT)

                                                  GÓC MEC=  GÓC NBC (CMT)

                                                  CE=CB (VÌ T/G CEB ĐỀU)

=> T/G CME= T/G CNB (C-G-C)

=> ĐPCM

3) TA CÓ T/G CME= T/G CNB (K/Q CÂU 2)

=> CN= CM (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG) => T/G MNC CÂN Ở C (1)

=> GÓC MCE= GÓC NCB (2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

MÀ GÓC MCE= GÓC MCN + GÓC NCE

      GÓC NCB= GÓC NCE + GÓC ECB

=> GÓC MCN + GÓC NCE= GÓC NCE + GÓC ECB

=> GÓC MCN= GÓC ECB

=>  GÓC MCN= 60 ĐỘ (VÌ  GÓC ECB= 60 ĐỘ) (2)

TỪ (1) VÀ (2) => T/G MNC LÀ T/G ĐỀU

=> ĐPCM

 

 

 

                                                        

pham gia khanh
11 tháng 7 2016 lúc 15:14

wwwws

Yubi Phạm
26 tháng 7 2016 lúc 16:49

NCE là 1 đoạn thẳng mà

Ngọc Trần
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 10:15

Câu hỏi của Đông Phí Mạnh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Bùi Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
phạm thuỳ linh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 10:15

Câu hỏi của Đông Phí Mạnh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Lô bi ta
15 tháng 8 lúc 19:55

Tham khảo ở đâu ạ? 

Hana_babla97
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Giang
5 tháng 2 2016 lúc 21:06

Xét tam giác DCB và tam giác ACE có

DC=AC(tam giác ADC đều)

CE=BC(tam giác BEC đều)

Góc ACE=góc DCB=60 độ+góc DEC

=>Tam giác DCB=tam giác ACE (c.g.c)

=>AE=BD(cạnh tương ứng)

Nguyễn Thị Thùy Giang
5 tháng 2 2016 lúc 21:11

Ta có AE=BD=>AE/2=BD/2=ME=NB

Xét tam giác CME và tam giác CNB có:

ME=NB(CM trên)

góc E1=góc B1(tam giác DCB=tam giác ACE)

BC=CE(tam giác ECB đều)

=>đpcm

Đông Phí Mạnh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 10:13

a) Ta có \(\widehat{ACE}=\widehat{DCB}\left(=60^o+\widehat{DCE}\right)\)

Xét tam giác DCB và tam giác ACE có:

DC = AC (gt)

CB = CE (gt)

\(\widehat{ACE}=\widehat{DCB}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta DCB=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow DB=AE\)   (Hai cạnh tương ứng)

b) Do \(\Delta DCB=\Delta ACE\Rightarrow\widehat{NBC}=\widehat{MEC}\)

Do DB = AE nên ME = NB

Xét tam giác CME và tam giác CNB có:

ME = NB (cmt)

CE = CB (gt)

\(\widehat{MEC}=\widehat{NBC}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta CME=\Delta CNB\left(c-g-c\right)\)

c) Vì \(\Delta CME=\Delta CNB\Rightarrow CM=CN;\widehat{MCE}=\widehat{NCB}\)

Suy ra \(\widehat{MCE}+\widehat{ECN}=\widehat{NCB}+\widehat{ECN}=\widehat{ECB}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MCN}=60^o\)

Xét tam giác CMN có CM = CN nên nó là tam giác cân.

Lại có \(\widehat{MCN}=60^o\) nên CMN là tam giác đều.

Cô Hoàng Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 10:14

Hình vẽ

Linh Linh
20 tháng 4 2019 lúc 14:13

Hình vẽ

laithithuylinh
Xem chi tiết
nguyễn đăng khoa
Xem chi tiết
Lê Thanh Tú
Xem chi tiết