Một quả cầu đặc có thể tích 0,000268 m3; khối lượng 0,7236 kg
a) Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu
b) Quả cầu thứ hai có cùng kích thước và cùng chất, hình dạng giống hệt quả cầu trên nhưng có khối lượng 0,5616 kg. Tính thể tích phần rỗng
a/ \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,7236}{0,000268}=2700\left(kg\backslash m^3\right)\)
b/ \(V_1=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,6516}{2700}=2,08.10^{-4}\left(m^3\right)\)
\(V_r=V-V_1=6.10^{-5}\left(m^3\right)\)
tham khảo link bài làm
https://hoidap247.com/cau-hoi/185507
Một quả cầu đặc có thể tích 0,000268 m3, khối lượng 0,7236 kg
a Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu
B, quả cầu thứ hai có cùng kích thước và cùng chất hình dạng giống hệt quả cầu kia nhưng rộng nên có khối lượng 0,5616 kg .tính thể tích phần rỗng
C, tóm tắt bài trên
bằng a10020
c tự làm
b100020
một quả cầu đặc có thể tích 0,000268 m3 khối lượng 0,7236kg
a tính khối lượng riêng của chất làm qur cầu?
b Quả cầu thứ 2 có cùng kích thước và cúng chất ,hình dạng giống hệt quả cầu trên nhưng rỗng nên có khôi lượng 0,5616kg.Tính thể tích phần rỗng
một quả cầu bằng kim loại đặc có thể tích 30cm3 và khối lượng 267g. Hỏi quả cầu làm bằng chất gì? biết KLR của sắt 7800kg/m3, của đồng 8900kg/m3, của chì 11300kg/m3 ( GY tính KLR rồi so sánh xem chất nào)
1. m = D.V
Như vâỵ khối lượng riêng D của vật là
D = 0,267/0,00003 = 8900 kg/m3.
Như vậy chất này là Đồng.
Tóm tắt đề:
V = 30\(^{cm^3}\)= 0,00003\(^{m^3}\)
m = 267g = 0,267kg
----------------------------------
D = ? kg/\(^{m^3}\)
Qủa cầu đó làm bằng chất gì?
Giải:
Khối lượng riêng của quả cầu là:
ADCT: m = D.V \(\Rightarrow\) D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{0,267}{0,00003}\) = 8900 (kg/\(^{m^3}\))
Vậy quả cầu đó làm bằng đồng.
một quả cầu gang có khối lượng 2,1kg khi thể tích là 350cm3.quả cầu này rỗng hay đặc?vì sao?khối lượng riêng của gang là 7000kg/m3.
Đổi 350 cm3 = 0,00035 m3
Ta có\(D_{\text{quả cầu gang}}=\frac{m}{V}=\frac{2,1}{0,00035}=6000\)(kg/m3)
mà Dgang = 7000kg/m3
=> Dquả cầu gang < Dgang
=> Quả cầu rỗng
Một quả cầu đặc A có thể tích V= 100cm3 được thả vào trong một bể nước đủ rộng. Người ta thấy quả cầu chìm 25% thể tích của nó trong nước và không chạm đáy bể. 1.Tìm khối lượng của quả cầu? Cho khối lượng riêng của nước là D= 1000kg/m3. 2. Người ta nối quả cầu A với quả cầu đặc B có cùng kích thước bằng một sợi dây mảnh không co giãn rồi thả cả hai quả cầu vào bể nước. Quả cầu B bị chìm hoàn toàn và không chạm đáy bể, đồng thời quả cầu A bị chìm một nửa trong nước. Tìm khối lượng riêng của chất làm quả cầu B.
1) Gọi D1 là khối lượng riêng của quả cầu 1
Ta có : Fa = P
=> \(10D.25\%.V=10D_1.V\)
=> \(D.25\%=D_1\)
=> D1 = 1000 . 25% = 250 (kg/m3)
=> mquả cầu 1 = D1 . V = 250 . (100 : 1003) (đổi cm3 --> m3)
= 250 . 1.10-4 = 0.025 (kg)
2)
Gọi T là lực căng dây, D2 là khối lượng riêng của quả cầu 2
Ta có :- P1 = Fa1 + T
=> T = P1 - Fa1 (1)
- P2 + T = Fa2
=> T = Fa2 - P2 (2)
Từ (1) và (2) => T = T
=> P1 - Fa1 = Fa2 - P2
=> P1 + P2 = Fa1 + Fa2
=> \(10D_1.V+10D_2.V=10D.V+10D.\dfrac{1}{2}.V\)
Chia mỗi vế cho 10V ta có :
\(D_1+D_2=\dfrac{3}{2}D\)
=> \(D_2=\dfrac{3}{2}D-D_1=1250\) (kg/m3)
Một quả cầu đặc A có thể tích V= 100cm3 được thả vào trong một bể nước đủ rộng. Người ta thấy quả cầu chìm 25% thể tích của nó trong nước và không chạm đáy bể. 1.Tìm khối lượng của quả cầu? Cho khối lượng riêng của nước là D= 1000kg/m3. 2. Người ta nối quả cầu A với quả cầu đặc B có cùng kích thước bằng một sợi dây mảnh không co giãn rồi thả cả hai quả cầu vào bể nước. Quả cầu B bị chìm hoàn toàn và không chạm đáy bể, đồng thời quả cầu A bị chìm một nửa trong nước. Tìm khối lượng riêng của chất làm quả cầu B.
1.P=Fa
P= d.Vc
dv.V=d.0,25V
=>dv=2500N/m^3
=>Dv=250kg/m^3
2.Pa+Pb=Fa'+Fa"
dv.V+db.V=d.1/2V+d.V
=>db=57500N/m^3
=>Db=5750kg/m^3
Một quả cầu đặc bằng nhôm có thể tích 2dm3, được móc vào lực kế rồi nhúng chìm quả cầu trong nước. Biết trọng lượng riêng của nhôm là 27000N/m3 và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Hãy xác định
b) Số chỉ của lực kế?
Một quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100 cm3, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là d2=7000N/m3 và của nước là d3=10000N/m3.
a)Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu.
b)Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước thay đổi như thế nào?
Câu 3 (4,0 điểm): Một quả cầu đặc đồng chất có khối lượng M = 12kg, bán kính R = 16cm được thả vào một hồ có mực nước sâu H = 3,5m.
a. Quả cầu sẽ nổi hay chìm trong nước? Vì sao? Biết khối lượng riêng của nước là Dn = 1000kg/m3; thể tích hình cầu được tính bằng công thức V =R3.
b. Người ta buộc quả cầu vào một dây xích bằng đồng có chiều dài lđ = 3,5m và khối lượng mđ = 7kg rồi thả lại vào hồ nước, bây giờ quả cầu lơ lửng trong nước. Hỏi khi đó tâm quả cầu cách mặt nước một khoảng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của đồng là Dđ = 8800kg/m3; khối lượng dây xích được phân bố đều theo chiều dài của dây.