Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
phuonguyen6b
Xem chi tiết
pham phan huy tuan
12 tháng 11 2017 lúc 19:23

Đ/S: a, : 14

        b.: 15

 NÂNG CAO 1 SỐ CHUYÊN ĐỀ LỚP 6

phuonguyen6b
12 tháng 11 2017 lúc 19:25

bài mấy

Emma Granger
12 tháng 11 2017 lúc 19:26

a) Tổng các số từ 2 đến 8 là : (2+8)[(8-2):2+1]:2=20

Tổng các số còn lại là : 210 - 20 = 190

Tổng các số từ 10 đến 18 là : (18+10)[(18-10):2+1]:2=70

Ta có : 20+70+20+22+24+26+28=210

Vậy 2n = 28 hay n = 8

b) tương tự

Phạm Tôn Sa
Xem chi tiết
Ngọc Phạm
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
22 tháng 9 2020 lúc 11:42

Số số hạng tập hợp B 

\(\left(2n-2\right):2+1\) 

\(=2\left(n-1\right):2+1\) 

\(=n-1+1\) 

\(=n\) 

Tổng của B 

\(=\left(2n+2\right)\cdot n:2\) 

\(=2\left(n+1\right)\cdot n:2\) 

\(=n\left(n+1\right)\) 

Vậy B là tích hai số tự nhiên liên tiếp 

Khách vãng lai đã xóa
All For E
22 tháng 9 2020 lúc 13:36

                                                    Bài giải

\(B=2+4+6+...+2n=\frac{\left[\left(2n-2\right)\text{ : }2+1\right]\left(2n+2\right)}{2}=n\left(n+1\right)\) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow\text{ ĐPCM}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
27 tháng 8 2020 lúc 15:29

1/ 

10 chia hết cho n => n \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}

2/ 12 chia hết cho n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

=> n \(\in\){2;3;4;5;7;13}

3/ 20 chia hết cho 2n + 1 => 2n + 1 \(\in\)Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}

=> 2n \(\in\){0;1;3;4;9;19}

=> n \(\in\){0;2} ( tại vì đề bài cho số tự nhiên nên chỉ có 2 số đây thỏa mãn)

4 / n \(\in\)B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;...}

Mà n < 20 => n \(\in\){0;4;8;12;16}

5. n + 2 là ước của 30 => n + 2 \(\in\)Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

=> n \(\in\){0;1;3;4;8;13;28} (mình bỏ số âm nên mình không muốn ghi vào )

6. 2n + 3 là ước của 10 => 2n + 3 \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}

=> 2n \(\in\){2;7} (tương tự mình cx bỏ số âm)

=> n = 1 

7. n(n + 1) = 6 = 2.3 => n = 2

Khách vãng lai đã xóa
Mai Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
3 tháng 12 2021 lúc 8:30

a) x Î Ư(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.

b) x + l Î Ư (8) = {- 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}. Từ đó tìm được

x Î{-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}.

c)  x - 2 Î Ư(10) = {-10; -5; - 2; -1; 1; 2; 5; 10). Từ đó tìm được

x Î {-8; -3; 0; l; 3; 5; 7; 12}.

HAI NGUYEN
4 tháng 11 2022 lúc 12:41

 

.

NGUYỄN ÁI THI
Xem chi tiết
tran thu giang
Xem chi tiết
Hồ thị thu trang
Xem chi tiết
tran thanh minh
13 tháng 7 2015 lúc 8:52

n+2=(n-1)+3

ta có vì (n-1) chia hết cho (n-1)

Suy ra 3 chia hết cho (n-1)

Vậy (n-1) thuộc ước của 3

Ư(3)={1;-1;3;-3}

th1 n-1=1 suy ra n=2(tm)

th2 n-1=-1 suy ra n=0(tm)

th3 n-1=3 suy ra n=4(tm)

th4 n-1=-3 suy ra n=-2(ko tm)

Vậy n={2;0;4}

Câu sau cũng gần giống thế