Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Hạnh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 11 2019 lúc 16:12

a) Ta có: n + 6 \(⋮\)n

Do n \(⋮\)n => 6 \(⋮\)n

=> n \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

b)Ta có: (n + 9) \(⋮\)(n + 1)

<=> [(n + 1) + 8] \(⋮\)(n + 1)

Do (n + 1) \(⋮\)(n + 1) => 8 \(⋮\)(n + 1)

=> (n + 1) \(\in\)Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

=> n \(\in\){0; 1; 3; 7}

c) Ta có: n - 5 \(⋮\)n + 1

<=> (n + 1) - 6 \(⋮\)n + 1

Do (n + 1)  \(⋮\)n + 1 => 6 \(⋮\)n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> n \(\in\){0; 1; 2; 5}

d) Ta có: 2n + 7 \(⋮\)n - 2

=> 2(n-  2) + 11 \(⋮\)n - 2

Do 2(n - 2) \(⋮\)n - 2 => 11 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư(11) = {1; 11}

=> n \(\in\){3; 13}

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Khánh
20 tháng 11 2019 lúc 16:24

a) n= 6

b) n= 1

d) n=1

Check lại nhé. 

Khách vãng lai đã xóa
Phù Thủy Lạnh Lùng
Xem chi tiết
phan kiều ngân
Xem chi tiết
phan kiều ngân
Xem chi tiết
Laura
21 tháng 10 2019 lúc 18:33

Làm bài 2c mấy câu kia tự làm đi

Ta có: 

3x+9 chia hết cho 2x+1

=>2.(3x+9) chia hết cho 2x+1

=>6x+18 chia hết cho 2x+1

Ta có:

6x+18=3.(2x+1)+15

Vì 3.(2x+1) chia hết cho 2x+1

=>15 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc Ư(15)

Tự làm nốt.

Khách vãng lai đã xóa
Laura
21 tháng 10 2019 lúc 18:33

Làm bài 2c mấy câu kia tự làm đi

Ta có: 

3x+9 chia hết cho 2x+1

=>2.(3x+9) chia hết cho 2x+1

=>6x+18 chia hết cho 2x+1

Ta có:

6x+18=3.(2x+1)+15

Vì 3.(2x+1) chia hết cho 2x+1

=>15 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc Ư(15)

Tự làm nốt.

Khách vãng lai đã xóa
Laura
21 tháng 10 2019 lúc 18:36

Xin lỗi nhé mình ko spam câu trl ạ. Tại máy nó đơ nên ấn hai lần và như vậy. Mong mọi ng thông cảm ạ.

Khách vãng lai đã xóa
phan kiều ngân
Xem chi tiết
phan kiều ngân
21 tháng 10 2019 lúc 7:12

các bạn giúp mình sẽ cho ác bạn 3 k mỗi ngày trong 1 tuần 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Huyền
22 tháng 10 2019 lúc 19:47

2) a,Vì n+3 là ước của 17 nên:

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-20;-4;-2;14\right\}\)

b) Vì \(n+7⋮n+5\)

\(\Rightarrow\left(n+5\right)+2⋮n+5\)

\(\Rightarrow2⋮n+5\)(do \(n+5⋮n+5\))

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n+5\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-6;-4;-3\right\}\)

Hok tốt nha^^

Khách vãng lai đã xóa
Mèo con
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
30 tháng 6 2015 lúc 13:43

a) n+3=(n-2)+5 

vì n-2 đã chia hết cho n-2 rồi => muốn biểu thức chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(5) => n-2 thuộc (+-1; +-5) <=> n thuộc (3;1;8;-3)

b) đề là n-3 đúng k?

mình làm luôn nha: \(2n+9=2n-6+15=2\left(n-3\right)+15\) vì....=> n-3 thuộc Ư(15) <=> ... ( như trên nha)

c) gọi \(M=\frac{3n-1}{3-2n}\Rightarrow2M=\frac{6n-2}{3-2n}=\frac{-\left(9-6n\right)+7}{3-2n}=\frac{-3\left(3-2n\right)+7}{3-2n}\) vì -3(3-2n) đã chia hết.... rồi => ... 3-2n phải thuộc Ư(7) <=>.... như trên

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 7 2021 lúc 17:06

Lời giải:
$125=5^3$

$A=n^3+7n^2+6n=n(n^2+7n+6)=n(n+1)(n+6)$

Nếu $n=5k$ với $k$ nguyên thì $n+1,n+6$ đều không chia hết cho $5$.

Do đó để $A\vdots $ thì $n\vdots 125$

Nếu $n=5k+1$ thì $n,n+1,n+6$ đều không chia hết cho $5$ nên $A\not\vdots 5$

Nếu $n=5k+2, 5k+3$ thì tương tự $n=5k+1$, loại

Nếu $n=5k+4$ thì $A=(5k+4)(5k+5)(5k+10)=25(5k+4)(k+1)(k+2)$

Để $A\vdots 125$ thì $(k+1)(k+2)\vdots 5$. Khi đó, $k+1\vdots 5$ hoặc $k+2\vdots 5$, hay $k$ có dạng $5t-1$ hoặc $5t-2$ với $t$ nguyên

$\Rightarrow n=5k+4=5(5t-1)+4=25t-1$ hoặc $n=5(5t-2)+4=25t-6$ với $t$ nguyên

Vậy $n$ có dạng $125t, 25t-1, 25t-6$ với $t$ là số nguyên nào đó.

Trịnh Quỳnh Anh
Xem chi tiết
helomoinguoi
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
15 tháng 1 2018 lúc 16:30

a/ 5n+2\(⋮\)9-2n

<=> 2(5n+2)\(⋮\)9-2n

<=> 10n+4\(⋮\)9-2n

<=> 10n-45+49\(⋮\)9-2n

<=> 49-(45-10n)\(⋮\)9-2n

<=> 49-5(9-2n)\(⋮\)9-2n

<=> 49\(⋮\)9-2n => 9-2n=(-49,-7,-1,1,7,49)

9-2n-49-7-1 1 7   49
n 29 8 5 4 1 -20 (loại)

ĐS: n=(1,4,5,8,29)

b/ Làm tương tự

ST
15 tháng 1 2018 lúc 16:36

a,5n+2 chia hết cho 9-2n

=>2(5n+2)+5(9-2n) chia hết cho 9-2n

=>10n+4+45-10n chia hết cho 9-2n

=>49 chia hết cho 9-2n

=>9-2n E Ư(49)={1;-1;7;-7;49;-49}

=>2n E {8;10;2;-16;-40;58}

=>n E {4;5;1;-8;-20;29}

Mà n là stn

=>n E {4;5;1;29}

b, 6n+9 chia hết cho 4n-1

=>2(6n+9)-3(4n-1) chia hết cho 4n-1

=>12n+18-12n+3 chia hết cho 4n-1

=>21 chia hết cho 4n-1

=>4n-1 E Ư(21)={1;-1;3;-3;7;-7;21;-21}

=>4n E {2;0;4;-2;8;-6;22;-20}

=>n E {1/2;0;1;-1/2;2;-3/2;11/2;-5}

Mà n là stn

=> n E {0;1}

ST
15 tháng 1 2018 lúc 16:39

sửa mấy câu cuối của a

=>2n E {8;10;2;16;-40;58}

=>n E {4;5;1;8;-20;29}

Mà n là stn

=>n E{4;5;1;8;29}