Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 7 2019 lúc 8:03

-Cung cấp điện

-Hồ thủy điện: đem lại nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô, nuôi trồng thủy sản, du lịch

Trần Gia Nguyên
Xem chi tiết
Bùi Thị Ánh Tuyết
29 tháng 2 2016 lúc 10:49

- Cung cấp điện

- Hồ thủy điện : đem lại nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô, nuôi trồng thủy sản, du lịch

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 4 2018 lúc 14:23

Đáp án D

Minh Lệ
Xem chi tiết
Khôi Nguyễn
8 tháng 8 2023 lúc 20:17

Sự phát triển kinh tế của Hoa Kỳ bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ yếu sau đây:

Công nghiệp: Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp đã đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế của Hoa Kỳ. Công nghiệp sản xuất hàng hóa và dịch vụ đa dạng, từ ô tô, hàng điện tử, hàng không vũ trụ cho đến công nghệ thông tin.

Dịch vụ tài chính: Ngành dịch vụ tài chính, bao gồm ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán và quản lý tài sản, đóng góp quan trọng vào GDP của Hoa Kỳ. Wall Street ở New York là trung tâm tài chính hàng đầu thế giới.

Công nghệ thông tin: Sự phát triển của các công ty công nghệ lớn như Apple, Microsoft, Google đã đóng góp mạnh mẽ vào nền kinh tế Hoa Kỳ. Công nghệ thông tin đã thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác.

Cơ cấu kinh tế của Hoa Kỳ có sự chuyển dịch như sau:

Từ công nghiệp sang dịch vụ: Ngành dịch vụ đã trở thành nguồn thu chính của nền kinh tế Hoa Kỳ, chiếm tỷ trọng lớn trong GDP. Các ngành như giáo dục, y tế, du lịch và công nghệ thông tin đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế.

Từ sản xuất hàng hóa sang sản xuất công nghệ: Sự phát triển của công nghệ thông tin đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế của Hoa Kỳ. Các công ty công nghệ đã trở thành những nguồn lực quan trọng, đẩy mạnh sự phát triển kinh tế.

Từ nông nghiệp sang ngành dịch vụ: Ngành nông nghiệp đã giảm tỷ trọng trong GDP của Hoa Kỳ. Thay vào đó, ngành dịch vụ đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng, đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế

Silivia Violet
Xem chi tiết
Shrimp Ngáo
Xem chi tiết
Đỗ Uyên
3 tháng 1 2021 lúc 19:00

Thuận lợi: 

-Địa hình cao nguyên xếp tầng, đất đỏ bazan : thuận lợi cho phát triển chuyên canh cây công nghiệp lâu năm với quy mô lớn.

-Trên các cao nguyên có nhiều đồng cỏ: thích hợp chăn nuôi gia súc (bò và heo).

-Rừng chiếm diện tích lớn, có nhiều loại gỗ quý, lâm sản có giá trị cao.

- Khí hậu cạn xích đạo (có 2 mùa chính, là mùa khô và mùa mưa) + địa hình cao ➞ mùa khô mát mẻ, mùa đông hơi se lạnh: phát triển du lịch (Đà Lạt), có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, trồng được nhiều loại cây (đặc biệt là cây công nghiệp).

-Khoáng sản: Boxit có trữ lượng lớn: phát triển công nghiệp khai khoáng.

Khó khăn:

-Không giáp với biển: hàng hóa xuất-nhập khẩu bị hạn chế.

-Đất đai dễ bị xói mòn, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất vào mùa mưa.

- Mùa khô kéo dài, gây hạn hán và thiếu nước, dễ gây cháy rừng.

- Dân cư thưa, trình độ dân trí thấp: Thiếu nhân lực và lao động kĩ thuật cao. 

    ➞ Đời sống nhân dân còn nhiều khổ cực, tỉ lệ đói nghèo cao.

CHÚC BẠN THI TỐT!

Lê Nhật Bảo Khang
Xem chi tiết
Phan Nhật Linh
30 tháng 3 2016 lúc 15:37

* Sự phát triển kinh tế:

- Tây Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Tới khoảng 1950, kinh tế Tây Âu được khôi phục

- Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70, kinh tế Tây Âu ổn định và phát triển nhanh chóng. Tây Âu trở thành 1 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới, có trình độ khoa học kĩ thuật cao.

* Nguyên nhân phát triển:

  + Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại

  + Nhà nước có vai trò rất lớn trong quản lý, điều tiết nền kinh tế.

  + Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài như viện trợ Mỹ, giá nguyên liệu rẻ từ các nước thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ của EC..

- Từ 1973 - 1990, kinh tế Tây Âu không ổn định, suy thoái

- Từ 1994, kinh tế bắt đầu phục hồi và phát triển.

* Chính sách đối ngoại:

-  Những năm đầu sau CTTG II, các nước Tâu Âu tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa, nhưng thất bại

- Trong chiến tranh lạnh: Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mỹ (Anh, Đức, Italia)

- Tây Âu gia nhập khối quân sự NATO (1949) nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN, đứng về phía Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. Tuy nhiên có lúc quan hệ giữa Tây Âu và Mĩ cũng “trục trặc” (nhất là giữa Pháp – Mĩ)

- 8/1975, các nước Tây Âu tham gia định ước Henxinki về an ninh và hợp tác Châu Âu, tình hình căng thẳng ở Châu Âu dịu đi rõ rệt.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 6 2018 lúc 16:34

- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã có tác động mạnh đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên; thúc đẩy các vùng này phát triển năng động hơn.

Ductozaki
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 10 2018 lúc 6:18

- Điều kiện tự nhiên

   + Đất badan màu mỡ, tài nguyên khí hậu va rừng đa dạng, tạo nhiều tiềm năng to lớn về nông, lâm nghiệp;

   + Tài nguyên rừng giàu có: Vào đầu thập kỉ 90, rừng che phủ 60% diện tích lãnh thổ. Còn nhiểu rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...). Vào đầu thập kỉ 90, rừng chỉếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước.

   + Khoáng sản: bôxit (trữ lượng hàng tỉ tấn).

   + Trữ năng thuỷ điện khá, trên các sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai.

   + Khó khăn: mùa khô kéo dài.

- Điều kiện kinh tế - xã hội

   + Là vùng thưa dân nhất nước ta, là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người với truyền thống văn hoá độc đáo.

   + Khó khăn: thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học kĩ thuật; mức sống của nhân dân còn thấp, tỉ lệ chưa biết đọc biết viết còn cao; cơ sở; hạ tầng còn thiếu thốn nhiều, trước hết là mạng lưới đường giao thông, các cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ kĩ thuật; công nghiệp trong vùng mới trong giai đoạn hình thành, vói các trung tâm công nghiệp nhỏ và điểm công nghiệp.