Những câu hỏi liên quan
Ngô Nam Khánh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
15 tháng 11 2021 lúc 20:55

Đặt \(\left(2n+1,4n+3\right)=d\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+3\right)-2\left(2n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).

Do đó ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
huy minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
23 tháng 12 2022 lúc 10:55

loading...

Nhật Minh Đỗ Hữu
Xem chi tiết
Tai Nguyen
27 tháng 10 2023 lúc 20:22

 gải:

ta gọi x là ƯCLN của 2n+1 và 3n+1

suy ra: (2n+1) chia hết cho x

           (3n+1) chia hết cho x

suy ra: [3(2n+1)-2(3n+1)] chia hết cho x

hay 1 chia hết cho x

suy ra: x e Ư(1)

Ư(1)={1}

do đó x=1

nên ƯCLN(2n+1;3n+1)=1

vì ƯCLN  của 2n+1 và 3n+1 là 1 nên hai số này là hai số nguyên tố cùng nhau 

Nguyễn Khánh Huyền Linh
Xem chi tiết
Hoàng C5
13 tháng 12 2016 lúc 10:59

1. Vì p+3>2 =>p+3 là số lẻ =>p là số chẵn mà p là số nguyên tố =>p=2

2.Ta gọi ƯCLN(n+1;2n+3) là a với a là số tự nhiên

=>n+1;2n+3 chia hết cho a

=>2.(n+1);2n+3 chia hết cho a

=>2n+2;2n+3 chia hết cho a

=>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho a

=>1 chia hết cho a

=>a=1

=>n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

King Math_Công Tôn Bảo N...
Xem chi tiết
van anh ta
29 tháng 7 2016 lúc 19:42

Gọi (2n + 1,6n + 5) = d (d \(\in\)N)

=> 2n + 1 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 3 . (2n + 1) chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 5 - (6n + 3) chia hết cho d

hay 2 chia hết cho d => d \(\in\)Ư(2) => d \(\in\){-2;-1;1;2}

Mà d là lớn nhất nên d = 2

Ta thấy 6n + 5 ko chia hết cho 2 và 2n + 1 ko chia hết cho 2

=> (2n + 1,6n + 5) = 1

Vậy 2n + 1 và 6n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

Sarah
29 tháng 7 2016 lúc 19:44

Gọi d là Ưcln của 2n + 1 và 6n + 5

Khi đó : 2n + 1 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

<=> 3.(2n + 1) chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=> (6n + 5) - (6n + 3) chia hết cho d => 2 chia hết cho d

Mà ưc của 2 là 1 => d = 1

VậY (đpcm_)

o0o I am a studious pers...
29 tháng 7 2016 lúc 19:49

Giả sử UCLN của 2n + 1 và 6n + 5 là : H

Ta có : 2n + 1 chia hết cho H và 6n + 5 chia hết cho H

=> 3( 2n + 1 ) chia hết cho H và 6n + 5 => chia hết cho H

=> 6n + 3 chia hết cho H và 6n + 5 => chia hết cho H

Vậy nên ( 6n + 5 ) - ( 6n + 3 ) chia hết cho H => H chia hết cho 2

Ư ( 2 ) là 1 => H = 1

Vậy .............

Đỗ Ngọc Hà Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:12

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:16

Bài 2:

c.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, n+1)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(2n+1, n+1)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

d.

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 3n+4)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 3n+4\vdots d$

$\Rightarrow 3n+4-3(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+1, 3n+4)=1$

$\Rightarrow$ 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Lê Đình Bảo
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
29 tháng 12 2015 lúc 16:02

a)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp khác 0 là hai số nguyên tố cùng nhau

b)Vì hai số tự nhiên liên tiếp có UC là 1 nên =>Hai số tự nhiên lien tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

tick nha

Hồ Xuân Thái
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
23 tháng 1 2016 lúc 14:47

Dễ mà 

Ta có ƯC( 2n+1 và 3n+1) là d

=> 2n+1 và 3n+1 chia hết cho d

=> 3(2n+1) chia hết cho d

=> 2(3n+1) chia hết cho d

=> 6n+3và 6n+2 chia hết cho d

=> 6n+3 - 6n+2 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> ƯC( 2n+1 và 3n+1)=1

=> đpcm 

We_are_one_Nguyễn Thị Hồ...
23 tháng 1 2016 lúc 14:43

bài này rất hóc búa!

vào câu hỏi tương tự nha!

Hồ Xuân Thái
23 tháng 1 2016 lúc 14:46

                Giải:

Gọi d là ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 1 ) => 2n + 1 :: d , 3n + 1 :: d ( :: là chia hết )                                                     

=> 3( 2n + 1 ) - 2( 3n + 1 ) :: d

=> ( 6n + 3 ) - ( 6n + 2 ) :: d

=> 1 :: d => d = 1

=> 2n + 1 và 3n + 1 là hai nguyên tố cùng nhau.

Phan Kim Châu Nhân
Xem chi tiết
Pham Van Hung
13 tháng 9 2018 lúc 12:05

Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+1

\(\Rightarrow2n+1⋮d,3n+1⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1.\)

Vậy với \(n\in N\)thì 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 8:46

Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+1

⇒2n+1⋮d,3n+1⋮d

⇒3(2n+1)−2(3n+1)⋮d

⇒6n+3−6n−2⋮d

⇒1⋮d⇒d=1.

Vậy với n∈Nthì 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Daffodils girl
27 tháng 12 2018 lúc 12:13

Ta có    2n là số chẵn với mọi n thuộc N   =* 2n+1 là số lẻ 

Ta thấy n và n+1 là 2 số tn liên tiếp nên sẽ có 1 số lẻ và 1 số chẵn

 =* n(n+1)   :  2   =* n(n+1) là số chẵn

Vì n(n+1) chẵn và 2n +1 lẻ nên 2 số này là 2 số n tố cùng nhau

MÌNH KO BIẾT CÓ ĐÚNG HAY KO MONG MN GÓP Ý