Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Thị Trà My
Xem chi tiết
BÙI THỊ NGÂN
Xem chi tiết
BÙI THỊ NGÂN
Xem chi tiết
LCHĐ
Xem chi tiết
Trúc Giang
1 tháng 5 2021 lúc 10:09

Chứng minh phân số tối giản hay phân số thập phân vậy ạ ?

Hương Hoàng
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
23 tháng 11 2015 lúc 20:41

a)

gọi n là UCLN(n+1;n+2)là d

ta có : n+1 chia hết cho d

n+2 chia hết cho d

=>(n+2)-(n+1) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(n+1;n+2)=1

=>ntcn

=>dpcm

b)

gọi UCLN(2n+3 ;n+1) là d

ta có 

2n+3 chia hết cho d

n+1 chia hết cho d=>2(n+1) chia hết cho d=>2n+2 chia hết cho d

=>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(n+2;2n+3)=1

=>ntcn

=>dpcm

c)đợi chút 

Vương Thị Diễm Quỳnh
23 tháng 11 2015 lúc 20:44

c/

gọi UCLN(6n+1;4n+1) là d

ta có :

6n+1 chia hết cho d=>4(6n+1) chia hết cho d => 24n+4 chia hết cho d

4n+1 chia hết cho d=>6(4n+1 ) chia hết cho d=>24n+6 chia hết cho d

=>(24n+6)-(24n+4) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d thuộc {1;2}

nếu d=2 thì 4n+1 là số lẻ ko chia hết cho 2 => loại

=>d=1

=>UCLN(..)=1

=>ntcn

=>dpcm

BÙI THỊ NGÂN
Xem chi tiết
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
Lê Song Phương
20 tháng 10 2023 lúc 20:40

Mình mẫu đầu với cuối nhé:

a)  Đặt \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=d\)  

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3n+7\right)-\left(3n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3⋮d\)

 \(\Rightarrow d\in\left\{1,3\right\}\)

Nhưng do \(3n+4,3n+7⋮̸3\) nên \(d\ne3\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=1\) hay \(3n+4,3n+7\) nguyên tố cùng nhau.

 e) \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=d\)

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\) \(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=1\), ta có đpcm.

Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 8:01

Bài 1:Tính cả ước âm thì là số `12`

Bài 2:

Gọi `ƯCLN(7n+10,5n+7)=d(d>0)(d in N)`

`=>7n+10 vdots d,5n+7 vdots d`

`=>35n+50 vdots d,35n+49 vdots d`

`=>1 vdots d`

`=>d=1`

`=>` 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Các phần còn lại thì bạn làm tương tự câu a.

Phạm Thái Dương
10 tháng 10 2021 lúc 14:15

Thanks,tui cũng đang mắc ở bài 2

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2017 lúc 12:30

a) Gọi ƯCLN (n + 3; n + 2) = d.

Ta thấy (n + 3) chia hết cho d; (n+2) chia hết cho d=>[(n + 3)- (n + 2)] chia hết cho d =>l chia hết cho d

Nên d = 1. Do đó n + 3 và n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b) Gọi ƯCLN (3n+4; 3n + 7) = đ.

Ta thấy (3n + 4) chia hết cho d;(3n+7) chia hết cho d =>[(3n+7) - (3n + 4)] chia hết cho d =>3 chia hết cho d nên

d = 1 hoặc d = 3.

Mà (3n + 4) không chia hết cho 3; (3n + 7) không chia hết cho 3 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.

c) Gọi ƯCLN (2n + 3; 4n + 8) = d.

Ta thấy (2n + 3) chia hết cho d ; (4n + 8) chia hết cho d => [(4n + 8) - 2.(2n +3)] chia hết cho d => 2 chia hết cho d

nên d = 1 hoặc d = 2.

Mà (2n+3) không chia hết cho 2 nên d = 1. Ta có điều phải chứng minh.