những vật như thế nào gọi là nguồn âm
Những vật như thế nào gọi là nguồn âm
Tham khảo!
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.VD:mặt trống đang dao động,chiếc sáo đang thổi,....
I. TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Một vật phát ra âm thanh được gọi là
A. nguồn điện. B. nguồn âm. C. nguồn sáng. D. nguồn nhiệt.
Câu 2: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?
A. Chuyển động theo một đường tròn.
B. Chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.
C. Chuyển động của vật được ném lên cao.
D. Chuyển động theo một đường cong.
Câu 3: Các vật khi phát ra âm thì đều
A. đứng yên. B. bị kéo dãn. C. dao động. D. bị nén lại.
Câu 4: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống. B. Dùi trống.
C. Mặt trống. D. Thành cái trống.
Câu 5: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Tay bấm dây đàn. B. Tay gảy dây đàn. C. Hộp đàn. D. Dây đàn.
Câu 6: Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
A. Mặt bàn dao động phát ra âm.
B. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm.
C. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm.
D. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.
Câu 7: Khi trời mưa giông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả ba lí do trên.
Câu 8: Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người ca sĩ phát ra âm.
B. Từ núm điều chỉnh âm thanh của chiếc ti vi.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm.
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.
Câu 9: Kéo căng căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe âm thanh. Nguồn âm là
A. sợi dây cao su. B. bàn tay. C. không khí. D. tất cả các vật nêu trên.
Câu 10: Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ
phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa. B. Thùng loa. C. Dây loa. D. Cả ba bộ phận trên.
I. TRẮC NGHIỆM.
B. Chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.
C. Chuyển động của vật được ném lên cao.
D. Chuyển động theo một đường cong.
Câu 3: Các vật khi phát ra âm thì đều
A. đứng yên. B. bị kéo dãn. C. dao động. D. bị nén lại.
Câu 4: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống. B. Dùi trống.
C. Mặt trống. D. Thành cái trống.
Câu 5: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Tay bấm dây đàn. B. Tay gảy dây đàn. C. Hộp đàn. D. Dây đàn.
Câu 6: Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
A. Mặt bàn dao động phát ra âm.
B. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm.
C. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm.
D. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.
Câu 7: Khi trời mưa giông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả ba lí do trên.
Câu 8: Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người ca sĩ phát ra âm.
B. Từ núm điều chỉnh âm thanh của chiếc ti vi.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm.
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.
Câu 9: Kéo căng căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe âm thanh. Nguồn âm là
A. sợi dây cao su. B. bàn tay. C. không khí. D. tất cả các vật nêu trên.
Câu 10: Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ
phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa. B. Thùng loa. C. Dây loa. D. Cả ba bộ phận trên.
Có 2 loại điện tích: âm và dương
Các vật nhiễm điện trái dấu thì hút nhau, nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau.
Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electron, nhiễm điện dương khi mất bớt electron.
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Nguồn điện là nguồn cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động.
Nguồn điện nào cũng có 2 cực là cực dương và cực âm.
xem lại lý thuyết sgk vật lý lớp 7 là ra nha bn
p/s : bn lười quá ak
- Có tổng cộng 2 loại điện tích là:
+ Điện tích dương
+ Điện tích âm
- Nếu như hai cực trái dấu thì hút nhau. Còn hai vật nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau.
- Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm.
- Vật bị nhiễm điện âm khi nhận thêm electron và nhiễm điện dương khi bị mất đi electron.
- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.
- Nguồn điện là dụng cụ để duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
- Đặc điểm: + Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động. + Mỗi dòng điện đều có 2 cực: cực âm ( - ) và cực dương ( + )
Thế nào là âm phản xạ? Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang ? Những vật phản xạ âm tốt là những vật như thế nào ? cho ví dụ ?
-Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
-Tiếng vang là âm phản xạ dội đến tai ta cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây, Những vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém)
Ví dụ : mặt gương, đá hoa cương, tấm kim loại, tường gạch.
Những vật sau đây tốt ,Mặt đá hoa tấm kim loại mặt gương
-Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn
-Khi âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ thì ta nghe thấy tiếng vang
-Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm tốt)
-VD: mặt gương, tường gạch,...
Những vật phản xạ âm tốt là những vật như thế nào?
Tham khảo
- Những vật phản xạ âm tốt có mặt nhẵn và cứng
- Những vật phản xạ âm tốt như : Mặt gương, tấm kim loại, mặt đá hoa cương.
Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt.
Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
Âm phản xạ là gì? Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang? Những vật phản xạ âm tốt là những vật như thế nào? cho ví dụ?
Đáp án
Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ. Tiếng vang là âm phản xạ dội đến tai ta cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây, Những vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém) Ví dụ: Mặt gương, đá hoa cương, tấm kim loại, tường gạch.
Âm phản xạ là gì? Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang? Những vật phản xạ âm tốt là những vật như thế nào? cho ví dụ?
Đáp án
- Âm phản xạ: Là âm dội lại khi gặp một mặt chắn.
- Tiếng vang là âm phản xạ dội đến tai ta cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây.
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).- Ví dụ: Mặt gương, đá hoa cương, tấm kim loại, tường gạch.
Âm phản xạ là gì? Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang? Những vật phản xạ âm tốt là những vật như thế nào? cho ví dụ?
Đáp án
- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
- Tiếng vang là âm phản xạ dội đến tai ta cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây.
- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
- Tiếng vang là âm phản xạ dội đến tai ta cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây.
Âm phản xạ là gì? Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang? Những vật phản xạ âm tốt là những vật như thế nào? Cho ví dụ?
Đáp án
- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
- Tiếng vang là âm phản xạ dội đến tai ta cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây.
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
- Ví dụ: Mặt gương, đá hoa cương, tấm kim loại, tường gạch.
Những vật nào sau đây được gọi là nguồn âm: Cái trống, con chim đang hót, cái kèn và cây đàn