linh nguyễn
Câu 9:Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoàicùng là 4s. Điều khẳng định nào sau đây đúng?A.X, Y là kim loạiB.X là khí hiếm,Y là phi kimC.X là kim loại,Y là khí hiếm D.X là phi kim,Y là kim loạiCâu 10: Chọn câu đúng khi nói về nguyên tử trong các câu sau.A.Mg có 12 electronB.Mg có 24 protonC.Mg có 24 electronD.Mg có 24 nơtronCâu 11: Nguyên tử nào sau đây có số electron lớp ngoài cùng nhiều nhấtA. Ne (Z10)B. O (Z8)C. N (Z7)D. Cl (Z17)12...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 18:04

Đáp án C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1

→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6

→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5

→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2019 lúc 16:37

C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 1  → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 2 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Y có 12 electron → Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3 p 5 → X có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5

→ X có 17 e → Z = 17.

Trần Hải Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Đạt
7 tháng 10 2021 lúc 20:50

ko hieu

Phương Uyên Ngô Vũ
29 tháng 10 2021 lúc 0:40

Câu 2: 

3p1   a) CHe: 1s22s22p63s23p1                 

            b) Nguyên tố là kim loại (3e lớp ngoài cùng)

4p3   a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p3 

            b) Nguyên tố là phi kim (5e lớp ngoài cùng)

5s2   a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p65s2 

            b) Nguyên tố là kim loại (2e lớp ngoài cùng)

4p6   a) CHe: 1s22s22p63s23p63d104s24p6 

            b) Nguyên tố là khí hiếm (8e lớp ngoài cùng)

              

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2019 lúc 3:15

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 12 2019 lúc 10:21

Đáp án D

Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.

Ta có: x + y = 7.

• TH1: y = 1 → x = 6

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.

Mà X không phải là khí hiếm → loại.

• TH2: y = 2 → x = 5

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.

Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
5 tháng 9 2021 lúc 19:31

A

bfshjfsf
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2019 lúc 7:27

Đáp án A

Cấu hình nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1 → số hiệu nguyên tử là 13

Cấu hình nguyên tử của nguyên tố Y là 1s22s22p63s23p3 → số hiệu nguyên tử là 15

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 7 2019 lúc 17:31

Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1

→ X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 → X có số proton = số electron = 13.

Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3

→ Y có cấu hình e: 1s22s22p63s23p3 → Y có số proton = số electron = 15.

→ Chọn A.