Tìm những từ ngữ tả bàn tay mẹ
Câu 7: Trong các từ ngữ miêu tả ngoại hình sau đây, từ ngữ nào thích hợp để miêu tả mẹ là người lao động chân tay.
Hai bàn tay mẹ mềm mại, mái tóc búi cao gọn gàng, làn da rám nắng, bộ váy công sở ôm gọn dáng người thon gọn. đôi bàn tay thô ráp, bộ quần áo công nhân vừa vặn, nụ cười tươi tắn luôn nở trên môi.
rám nắng, thô ráp, vừa vặn
tìm từ ngữ miêu tả bàn tay
trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng, trắng như trứng gà bóc, đen sì, ngăm đen, ngăm ngăm, bánh mật, đỏ như đồng hun, mịn màng, mát rượi, mịn như nhung, nhẵn nhụi, căng bóng, nhăn nheo, sần sùi, xù xì, thô ráp…
- trắng trẻo, nõn nà, tràng hồng, mũm mĩm,...
Những từ ngữ nào có ý nghĩa biểu cảm trong hai câu sau:
- Kể sao cho xiếc các thắng cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước, của quê hương.
- Yêu quá, đôi bàn tay của mẹ, đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, sương sương.
Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 tả người mẹ mất con.
Những từ ngữ trong đoạn 1 tả người mẹ mất con : chạy ra, hớt hải gọi con, mấy đêm ròng thức trông con ốm, khẩn khoản cầu xin Thần Đêm Tối, đuổi theo Thần Chết.
Đọc bài "bàn tay hình chiếc lá"
1. Ở bốn đoạn đầu, nhân vật “con bé” được miêu tả như thế nào?
2. Tìm những từ ngữ, chi tiết thể hiện tình cảm, thái độ của tác giả với con bé trong bôn đoạn đầu. Em hãy cho biết tình cảm đó là gì?
3. Lí do gì nhà thơ không viết câu chuyện đầy nắng, gió và hạnh phúc mà viết một bài thơ buồn?
4. Có phải chỉ vì mù mà con bé vấp phải bà lão hành khất và giúp đỡ bà lão không? Nguyên nhân sâu xa của hành động đó là gì?
5. Em hiểu từ “vấp” trong bài thơ theo mấy nghĩa? 6. Truyện “Bàn tay hình chiếc lá” giống và khác truyện “Cô bé bán diêm” ở điểm nào?
Đọc bài "bàn tay hình chiếc lá"
1. Ở bốn đoạn đầu, nhân vật “con bé” được miêu tả như thế nào?
2. Tìm những từ ngữ, chi tiết thể hiện tình cảm, thái độ của tác giả với con bé trong bôn đoạn đầu. Em hãy cho biết tình cảm đó là gì?
3. Lí do gì nhà thơ không viết câu chuyện đầy nắng, gió và hạnh phúc mà viết một bài thơ buồn?
4. Có phải chỉ vì mù mà con bé vấp phải bà lão hành khất và giúp đỡ bà lão không? Nguyên nhân sâu xa của hành động đó là gì?
5. Em hiểu từ “vấp” trong bài thơ theo mấy nghĩa?
6. Truyện “Bàn tay hình chiếc lá” giống và khác truyện “Cô bé bán diêm” ở điểm nào?
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong những trường hợp sau:
a, Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
b, Bàn tay mẹ chắn mưa sa
Bàn tay mẹ chắn bão qua mùa màng
tìm những từ so sánh trong câu sau:
Mẹ
lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
lời ru có gió mùa thu,
bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc chòn,
mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Em hãy tìm và ghi lại những từ ngữ miêu tả người( ít nhất 5 từ với mỗi bộ phận ) - miêu tả mái tóc . miêu tả đôi mắt . miêu tả khuôn mặt . miêu tả làm da. miêu tả hàm răng. miêu tả vóc dáng . miêu tả đôi tay giúp mình với
a) Miêu tả mái tóc.
(đen nhánh, đen mượt, đen mướt, đen huyền, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, mượt như tơ, óng ả, óng mượt, óng chuốt, lơ thơ, xơ xác, cứng như rễ tre, dày dặn, lưa thưa…)
b) Miêu tả đôi mắt.
(một mí, hai mí, bồ câu, ti hí, đen láy, linh lợi, linh hoạt, sắc sảo, tinh anh, gian giảo, soi mói, long lanh, mờ đục, lờ đờ, lim dim, mơ màng…)
c) Miêu tả khuôn mặt
(trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm, vuông vức, vuông chữ điền, đầy đặn, bầu bĩnh, phúc hậu, mặt choắt, mặt ngựa, mặt lưỡi cày…)
d) Miêu tả làn da. d) (trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng, trắng như trứng gà bóc, đen sì, ngăm đen, ngăm ngăm, bánh mật, đỏ như đồng hun, mịn màng, mát rượi, mịn như nhung, nhẵn nhụi, căng bóng, nhăn nheo, sần sùi, xù xì, thô ráp…)
e)miêu tả vóc dáng
(vạm vỡ, mập mạp, to bè bè, lực lưỡng, cân đối, thanh mảnh, nho nhã, thanh tú, vóc dáng thư sinh, còm nhom, gầy đét, dong dỏng, tầm thước, cao lớn, thấp bé, lùn tịt…)
cậu có biết miêu tả hàm răng và miêu tả đôi tay