Những câu hỏi liên quan
☠☠stotoresk34☠☠
Xem chi tiết
Võ Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hiếu
Xem chi tiết
Trần Hoàng Hải
1 tháng 5 2019 lúc 21:10

Giả sử:0<a<b<c

=>1/a>1/b>1/c

=>1/a+1/b+1/c<1/a+1/a+1/a

17/18<3/a

<=>51/54<51/17a=>54>17a

                                 3>a

Mà a thuộc N=>a={1;2}

Với a=1,ta có:1+1/b+1/c=17/18

                       1/b+1/c=-1/18

Mà b;c thuộc N=>1/b+1/c ko thể là số nguyên âm(loại)

Với a=2.Ta có:1/2+1/b+1/c=17/18

                       1/b+1/c=17/18 - 1/2=4/9

Vì 1/b>1/c nên :1/b+1/b>4/9

                         <=>2/b>4/9

                              4/2b>4/9

=>2b<9=>b<4=>b={1;2;3;4}(1)

Mà 1/b+1/c=4/9=>1/b<4/9

                            <=>4/4b<4/9=>4b>9=>b>2(2)

Từ (1) và(2)=>b={3;4}

Với b=3.Ta có:1/3+1/c=4/9

   =>c=9

Với b=4.Ta có:1/4+1/c=4/9

=>c=36/7(loại)

Vậy a=2;b=3;c=9

Trần Hoàng Hải
2 tháng 5 2019 lúc 19:04

tk mk đi!

Minh Lê
Xem chi tiết
Phạm Đức Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 3 2016 lúc 6:15

a/2 >hoặc = a/5 ( xảy ra giấu bằng với a=0)

b/3> hoặc = b/5 ( xảy randaaus bằng với a=0

Do đó : a/2 +b/3 = a/5 + b/5 chỉ trong trường hợp a=b=0

Vũ Thị Hằng Nga
12 tháng 2 2017 lúc 16:22

tìm các số tự nhiên a,b,c sao cho a^2 <=b;b^2<=c;c^2<=a

Nguyễn Văn Khôi
28 tháng 10 2017 lúc 21:04

very easy

Đỗ Chí Nhân
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
4 tháng 3 2017 lúc 20:41

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=1\)

\(\frac{a+b}{ab}-1=0\)

\(\frac{a-ab+b}{ab}=0\)

\(\Rightarrow a-ab+b=0\)

\(a-1-b\left(a-1\right)=-1\)

\(\left(a-1\right)\left(1-b\right)=-1\)

\(\Rightarrow a-1=1;1-b=-1\) hoặc \(a-1=-1;1-b=1\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left(0;0\right);\left(2;2\right)\)

Nguyễn thị khánh hòa
4 tháng 3 2017 lúc 21:12

a và b ko thể bằng 0 vì thực chất phân sô là một phép chia và phép chia ko có số chia bằng0

Kaito
Xem chi tiết
Mai Trang Võ
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
10 tháng 8 2017 lúc 10:16

ĐK \(\hept{\begin{cases}a\ge0\\a\ne1\end{cases}}\)

a. Ta có \(P=\frac{3a+3\sqrt{a}-3}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}-\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}-1}+\frac{1}{\sqrt{a}+2}-1\)

\(=\frac{3a+3\sqrt{a}-3-\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)+\sqrt{a}-1-a-\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

\(=\frac{3a+3\sqrt{a}-3-a+4+\sqrt{a}-1-a-\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}=\frac{a+3\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

b. Để \(\left|P\right|=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}P=2\\P=-2\end{cases}}\)

Với \(P=2\Rightarrow\sqrt{a}+1=2\sqrt{a}-2\Rightarrow\sqrt{a}=3\Rightarrow a=9\)

Với \(P=-2\Rightarrow\sqrt{a}+1=2-2\sqrt{a}\Rightarrow\sqrt{a}=\frac{1}{3}\Rightarrow a=\frac{1}{9}\)

c. Ta có \(P=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{a}-1}\)

Để \(P\in N\Rightarrow P\in Z\Rightarrow\sqrt{a}-1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\sqrt{a}-1\)\(-2\)\(-1\)\(1\)\(2\)
\(\sqrt{a}\)\(-1\)\(0\)\(2\)\(3\)
\(a\) \(0\)\(4\)\(9\)
 \(\left(l\right)\)\(\left(tm\right)\)\(\left(tm\right)\)

\(\left(tm\right)\)

Vậy \(x\in\left\{0;4;9\right\}\)thì \(P\in N\)

Nghiêm Đình Khoa
Xem chi tiết