Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Minh
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 10 2016 lúc 16:26

Thế kỉ XVIII - XIX

Lào bước vào thời kì khủng hoảng, suy yếu.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Vũ
Xem chi tiết
Vũ Vân Anh
9 tháng 12 2016 lúc 21:20

* Từ thế kỷ VII đến X, tại Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia phong kiến dân tộc:

- Như Vương quốc Cam puchia của người Khơ me

- Vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê nam.

- Vương quốc của người In đô nê xi a ở Xu ma tra và Gia va….

* Từ thế kỷ X đền XV III hình thành, phát triển và thịnh đạt:

- In đônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213 - 1527).

- Bán đảo Đông Dương có Đại Việt,Champa,Campuchia.- Pagan (Mianma)ở lưu vực sông I- ra –oa- đi.

- Người Thái ở thượng nguồn sông Mê Kông di cư xuống phía nam lập ra Su -khô- thay (Thái lan)ở lưu vực sông Mê-nam ;và Lạn Xạng(Lào)ở trung lưu sông Mê- Công.

- Đây cũng là giai đoạn kinh tế phát triển thịnh vượng, cùng với sự phát triển văn hóa riêng biệt.

* Sau thế kỷ XVIII Đông Nam Á cổ suy yếu nhưng xã hội phong kiến vẫn tồn tại.

* Giữa thế kỷ XIX bị phương Tây Xâm chiếm

Bình luận (0)
bùi nguyễn tuấn thành
19 tháng 9 2017 lúc 20:47

no

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 11 2018 lúc 11:12

   - Thế kỷ XIII Mông Cổ xâm lược các nước Đông Nam Á. Bị dồn đẩy do cuộc tấn công của người Mông Cổ, một bộ phận người Thái đã di cư ồ ạt xuống phía Nam; lập ra một quốc gia nhỏ. Đến đầu thế kỷ XIV mới thống nhất lại, lập vương quốc Thái. Sau đó, một nhóm người nói tiếng Thái khác di cư xuống vùng trung lưu sông Mê Công, gọi là người Lào lùm, lập vương quốc Lan Xang giữa thế kỷ XIX.

   - Sau khi chiến thắng quân mông cổ một số quốc gia bước vào thời kỳ phát triển thịnh đạt kéo dài tới đầu thế kỷ XVIII.

   - Những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt:

      + Về kinh tế: hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp một số lượng lớn lương thực, thực phẩm, các sản phẩm thủ công và những sản vật thiên nhiên.

      + Về văn hóa: Được hình thành gắn liền với quá trình xác lập các “Quốc gia dân tộc”. Các dân tộc Đông Nam Á đã xây dựng được nền văn hóa riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hóa loài người những giá trị tinh thần độc đáo.

Bình luận (0)
võ thị thanh tâm
Xem chi tiết
Trần Đăng Quang
10 tháng 12 2020 lúc 20:10

ai đó giúp ik

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 7 2018 lúc 15:02

Lời giải:

Các nước Đông Nam Á đều có một nét chung về điều kiện tự nhiện là đều chịu ảnh hưởng chủ yếu của giáo mùa, tạo nên hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 12 2019 lúc 2:15

   - Thời gian: Từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX.

   - Nguyên nhân:

      + Nền kinh tế phong kiến trở nên lỗi thời, không còn tiếp tục phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.

      + Chính quyền phong kiến chuyên chế không chăm lo đến sự phát triển kinh tế của đất nước, nhất là công tác thủy lợi mà chỉ tiêu hao sức người, sức của vào các cuộc chiến tranh mở rộng lãnh thổ.

   - Biểu hiện của suy thoái:

      + Chế độ phong kiến trở nên trì trệ và dần dần suy thoái.

      + Mâu thuẫn xã hội, chiến tranh và nội chiến giữa các quốc gia.

      + Sự đầu hàng dần dần trước sự xâm nhập của các nước thực dân phương Tây.

Bình luận (0)
Võ Tân Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Nguyên
18 tháng 5 2016 lúc 10:16

- Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia Đông Nam Á

- Đến nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia Đông Nam Á suy yếu

- Hậu quả : Đến giữa thế kỉ XIX hầu hết các quốc gia Đông Nam Á bị tư sản phương tây xâm lược (trừ Thái Lan)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 4 2019 lúc 10:48

Từ thế kỷ VII đến thế kỷ X là thời kỳ hình thành các quốc gia phong kiến ở Đông nam Á. Đây là giai đoạn các nước nhỏ hình thành theo địa vực tự nhiên hợp nhất lại theo tộc người, hình thành các quốc gia phong kiến và bước đầu phát triển trong những thế kỷ X-XIII.

   - Vương quốc Ăng cơ của người Cam pu chia ở vùng Cò rạt (Đông bắc thái lan) thế kỷ IX mở rộng trung hạ lưu sông Mê Nam, Đông Bắc bán đảo Ma Lai.

   - Vương quốc Pa – gan của người Miến ở lưu vực sông I-ra-oa-đi (1057-1283).

   - Vương quốc của người Inđônêxia hình thành từ năm 907, mở rộng và thống nhất hai đảo Gia-va và Xu-ma-tơ-ra.

Trong quá trình xác lập vương quốc “dân tộc”, mỗi tộc người đều khẳng định chỗ đứng của mình nên không thể tách khỏi những cuộc xung đột. Cuối cùng mỗi vương quốc được xác lập đều là một quốc gia có một tộc người đa số làm nòng cốt dựa trên nền kinh tế và văn hóa truyền thống của dân tộc mình.

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết