a. Hợp chất Ba(NO3)y có PTK là 261. Tìm y.
b. Hợp chất NaxCO3 có PTK là 106.Tính giá trị của x.
Tìm CTHH của hợp chất dựa vào PTK
4.1. Một oxit có công thức dạng N2Ox và có PTK bằng 108 đvC. Xác định CTHH của oxit.
4.2. Một hợp chất A có công thức dạng NaxCO3 và có PTK bằng 106 đvC. Xác sđịnh CTHH của A.
ta có: \(PTK_{N_2O_x}=2.14+16.x=108\\ \Rightarrow28+16x=108\\x=5 \)
Vậy CTHH của hợp chất là N2O5
4.1
ta có:
\(2N+xO=108\)
\(2.14+xO=108\)
\(28+x.16=108\)
\(x.16=108-28\)
\(x.16=80\)
\(x=\dfrac{80}{16}=5\)
\(\Rightarrow CTHH:N_2O_5\)
4.2
ta có:
\(x.Na+C+3O=106\)
\(x.23+12+3.16=106\)
\(x.23+60=106\)
\(x.23=106-60\)
\(x.23=46\)
\(x=\dfrac{46}{23}=2\)
\(\Rightarrow CTHH_A:Na_2CO_3\)
Tính x và ghi lại công thức hóa học của các hợp chất sau:
- Hợp chất K2(SO4)x có PTK là 174 đvC
- Hợp chất Cax(PO4)2 có PTK là 310 đvC.
- Hợp chất Cu(NO3)x có PTK là 188 đvC.
CTHH: K2(SO4)x
=> 39 + 96x = 174
=> x = 1
CTHH: K2SO4
CTHH: Cax(PO4)2
=> 40x + 95 . 2 = 310
=> x = 3
CTHH: Ca3(PO4)2
CTHH: Cu(NO3)x
=> 64 + 78x = 188
=> x = 2
CTHH: Cu(NO3)2
Câu 1. Tính x, y, a, b trong các trường hợp sau:
a) Bari nitrat có CTHH là Ba(NO3)x và có PTK = 261.
b) Sắt (III) oxit có CTHH FeyO3 và có PTK = 160.
c) Đồng sunfat có CTHH CuSOa và có PTK = 160.
d. Bạc nitrat có CTHH là AgbNO3 và có PTK = 170.
1. hợp chất Ba(NO3)y có PTK là 261. tính hóa trị nhóm (NO3)
giúp nhé Sẽ hẬu Tạ sAu !!!!!!!!
PTK= 137+(14+16.3).y=261=>y= (261-137):(14+16.3)=2
Gọi hóa trị của (N03) là a
CTHH Ba(NO3)2
ta có Ba có hóa trị II, ( NO3) có hóa trị => II.1=a.2=> a=IVậy NO3 có hóa trị I
M{Ba(NO3)y} = 261
<=> 137 + 62y = 261
<=> y = (261 - 137)/62 = 2
Vậy công thức là Ba(NO3)2
.mn chỉ em câu này với ạ , hợp chất Ba(NO3)y có PTK là 261 và Ba có hóa trị 2. Xác định giá trị của y
a) hợp chất Ba(NO3)y có phân tử khối là 261 , Ba có nguyên tử khối là 137 và hóa trị ll . Tính hóa trị của nhóm (NO3)
b) hợp chất Al (NO3)3 có phân tử khối là 213 . giá trị của x là:
A.3. B.2. C.1. D.4.
a) NO3 có hóa trị là 2
b) mìn có thấy x nào đâu bạn??
Câu 6: (M2) CTHH một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlCl4 , AlNO3 , Al2O3 , AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2 , Al2(PO4)3.CTHH nào viết sai, hãy sửa lại cho đúng
Câu 7: (M2)Hợp chất Ba(NO3)y: | có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định hoá trị của nhóm NO3 |
Câu 8: (M2) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, cho
biết nhóm ( NO3 ) hóa trị I và nhóm ( CO3 ) hóa trị II.
Ba(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; CuCO3 , Li2CO3.
Câu 10: (M2) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
a) Ba và nhóm ( OH )
b) Al và nhóm ( NO3 )
c) Zn và nhóm ( CO3 )
em hỏi câu này rồi mà câu 6 7 8 hỏi sai đề và câu 10 chưa ai làm ạ mong mọi người làm hộ em với ạ em cảm ơn nhiều
câu 7 đề bị gì í em ko sửa được ạ
Câu 7:Hợp chất Ba(NO3)y: có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định hoá trị của nhóm NO3
1 hợp chất A có công thức là X2O3 biết rằng PTK của nó nhiều hơn PTK của H2So4 là 4DVC a) Tính hóa trị của X và tìm X
Chắc em là học sinh khối 8. Bài này mình nghĩ em nên hiểu từ từ nhé!
Đầu tiên em cần tính được PTK của H2SO4.
Sau đó em sẽ tính đến PTK của hợp chất A
Và từ đó em có thể tìm được NTK của nguyên tố X => Tìm ra X
Còn ý tính hoá trị độc lập phía trên nhé, áp dụng QT hoá trị là được!
---
\(\text{Đ}\text{ặt}:X^a_2O^{II}_3\left(m:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\QTHT:a.2=II.3\\ \Rightarrow a=\dfrac{II.3}{2}=III\\ \Rightarrow X\left(III\right)\\ PTK_{H_2SO_4}=2.NTK_H+NTK_S+4.NTK_O=2.1+32+4.16=98\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_A=4+PTK_{H_2SO_4}=4+98=102\left(\text{đ}.v.C\right)\\ M\text{à}:PTK_A=2.NTK_X+3.NTK_O=2.NTK_X+3.16\\ \Rightarrow NTK_X=\dfrac{102-3.16}{2}=27\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Rightarrow X:Nh\text{ô}m\left(Al=27\right)\)
Em xem có gì không hiểu hỏi lại mình nhé!
Hợp chất ALx(NO3)3 có PTK là 213.Tìm x
Ta có :
$PTK = 27x + (14 + 16.3).3 = 213 \Rightarrow x = 3$
Một hợp chất gồm X có hóa trị V và O. PTK của hợp chất nặng gấp khí Hidro 71 lần.
a, Tính PTK của hợp chất
b, Tìm tên, kí hiệu, NTK của hợp chất.
a) biết \(M_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)
vậy \(M_{hợpchất}=2.71=142\left(đvC\right)\)
b) ta có CTHH: \(X^V_xO^{II}_y\)
\(\rightarrow V.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_2O_5\)
ta có:
\(2X+5O=\) \(142\)
\(2X+5.16=142\)
\(2X+80=142\)
\(2X=142-80=62\)
\(X=\dfrac{62}{2}=31\left(đvC\right)\)
\(\rightarrow X\) là \(Photpho\), kí hiệu là \(P\)