Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KF•Kien-NTM
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2021 lúc 16:43

a)\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6\cdot3}{6+6}=2\Omega\)

   \(R_{tđ}=R_1+R_{23}=2+2=4\Omega\)

b)\(I_A=I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{4}=3A\)

c)

Trang Kiều
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
30 tháng 9 2023 lúc 16:31

\(a,R_{23}=R_2+R_3=30+30=60\left(\Omega\right)\)

\(R_m=\dfrac{R_{23}.R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{60.15}{60+15}=12\left(\Omega\right)\)

\(b,I_m=\dfrac{U_{AB}}{R_m}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

\(I_1+I_{23}=1\left(A\right)\)

\(\dfrac{I_1}{I_{23}}=\dfrac{R_{23}}{R_1}=\dfrac{60}{15}=\dfrac{4}{1}\)

\(\rightarrow I_1=0,8\left(A\right);I_{23}=0,2\left(A\right)\)

\(\rightarrow I_2=I_3=0,2\left(A\right)\)

Trang Kiều
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
30 tháng 9 2023 lúc 16:25

\(R_{12}=\dfrac{15.30}{15+30}=10\left(\Omega\right)\)

\(R_m=R_{12}+R_3=10+30=40\left(\Omega\right)\)

\(I_m=\dfrac{U_{AB}}{R_m}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)

\(b,I_{12}=I_3=0,3\left(A\right)\)

\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{30}{15}=\dfrac{2}{1}\)

\(\rightarrow I_1=0,2\left(A\right);I_2=0,1\left(A\right)\)

Trang Kiều
Xem chi tiết
Khoa Huu
Xem chi tiết
trương khoa
25 tháng 11 2021 lúc 8:19

<Bạn tự tóm tắt> 

MCD: R1nt R2 nt R3

 Cường độ dòng điện đi quả R1 R2 R3 là

\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{U_{AB}}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{24}{12+12+24}=\dfrac{1}{24}\left(A\right)\)

Bảo bóng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
3 tháng 2 2022 lúc 3:18

Áp dụng định luật \(\Omega\):

\(U_3=I_3.R_3=0,6.25=15V\)

Mà \(R_1\) và \(R_2\) và \(R_3\) mắc song song với nhau nên \(U_{tm}=U_1=U_2=U_3\)

\(\rightarrow U_2=U_3=15V\)

Cường độ dòng điện qua \(R_2\) là: \(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{15}{10}=1,5A\)

Vậy chọn đáp án A.

Khách vãng lai đã xóa
trần quang huy
Xem chi tiết
Lê Hùng Nhật Minh
22 tháng 12 2016 lúc 6:36

Vì (R3 // (R1 nt R2 )) → Rtd =\(\frac{R3.\left(R1+R2\right)}{R3+R2+R1}\)=\(\frac{10.\left(2+8\right)}{10+2+8}\)=5Ω

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:

từ P=\(\frac{U^2}{R_{td}}\)→U=\(\sqrt{P.R_{td}}\)=\(\sqrt{3,6.5}\)=\(\sqrt{18}\) (V)

Mà R3//(R1 nt R2)→U=U3=U12→U3=\(\sqrt{18}\) V

Công suất tiêu thụ của điện trở R3 là;

P=\(\frac{U^2_3}{R_3}\) = \(\frac{\left(\sqrt{18}\right)^2}{10}\)=\(\frac{18}{10}\)=1,8 (W)

Vậy P3=1,8 W

Duyên Angelar
11 tháng 2 2017 lúc 21:38

1,8W

trần quang huy
Xem chi tiết
Vũ Đức Toàn
21 tháng 12 2016 lúc 15:52

ta có : Rtd = \(\frac{R3.\left(R2+R1\right)}{R3+R2+R1}\)=5 ôm

=> Itm = \(\sqrt{\frac{P}{R}}\)=\(\frac{3\sqrt{2}}{5}\)

=> P3 = I2 . R3 =7,2 W

trần quang huy
21 tháng 12 2016 lúc 15:08

mọi người trả lời hộ với ?

 

Tron N26
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
5 tháng 1 2021 lúc 17:58

                                    Giải

a.   Do \(R_1\)//\(R_2\) nên :

          \(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\Omega\)

      \(R_3\) nt \(\left(R_1//R_2\right)\) nên điện trở tương đương là :

            \(R_{tđ}=R_{12}+R_3=10+5=15\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

         \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{15}=1A\)

      Vì \(R_{12}\) nt \(R_3\) nên :

          \(I=I_3=I_{12}=1A\)

        \(\Rightarrow U_{12}=I_{12}.R_{12}=1.10=10V\)

      Vì \(R_1//R_2\) nên :

          \(U_{12}=U_1=U_2=10V\)

     CĐDĐ qua mỗi ĐT là :

           \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)

           \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)