Tình huống thể hiện đoàn kết tương trợ và không đoàn kết tương trợ
Giúp em với sắp thi rồi
Vì sao phải đoàn kết, tương trợ? Hãy đưa ra ít nhất 1 tình huống thể hiện đoàn kết, tương trợ
-Công dân 7-
Cho A = (7n+1) x (8^8+2^20) Chứng minh A chia hết cho 17
-Chúng ta cần phải đoàn kết , tương trợ vì :
+Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người và được mọi người yêu quý.
+Giúp chúng ta có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, thực hiện được mục đích của mình.
+Đoàn kết tương trợ là truyền thống quý báu của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy.
- Hk tốt -
1) Tìm các câu ca dao, tục ngữ về :
a) Tự trọng
b) Tôn sư trọng đạo
c) Đoàn kết, tương trợ
2) Tìm các tình huống liên quan đến tự trọng, tôn sư trọng đạo, đoàn kết tương trợ và cách xử lí tình huống đó
Mai mk thi GDCD rồi, giúp mk nhanh nhé
Ca dao tục ngữ :
a) Tự trọng
TỤC NGỮ
- Áo rách cốt cách người thương.
- Ăn có mời, làm có khiến.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Kính già yêu trẻ.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
- Người đừng khinh rẻ người.
- Quân tử nhất ngôn.
- Vô công bất hưởng lợi.
- Cọp chết để da, người ta chết để tiếng.
- Danh dự quý hơn tiền bạc.
- Đói miếng hơn tiếng đời.
- Được tiếng còn hơn được miếng.
- Ăn một miếng tiếng một đời.
- Giữ quần áo lúc mới may, giữ thanh danh lúc còn trẻ.
- Người chết nết còn.
- Sống chớ khom lưng, uốn gối, dập đầu.
- Bụt không thèm ăn mày ma.
- Chết đứng hơn sống quỳ.
CA DAO
- Thuyền dời bến nào bến có dời
Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.
- Rượu ngon bất luận be sành
Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
- Biết thì thưa thớt
Không biết thì dựa cột mà nghe.
- Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười.
- Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
- Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
b) Tôn sư trọng đạo
- Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói: đố mày làm nên !
c) Đoàn kết tương trợ
- Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm.
- Tôn sư trọng đạo:
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
.+ Thầy cô như thể cha mẹ,
Kính yêu, chăm sóc, mới là trò ngoan.
+ Muốn sang phải bắt cầu kiều,
Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy.
+ Không thầy đố mày làm nên.
+ Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy,
Gắng công mà học, có ngày thành danh.
- Tự trọng:
+ Đói cho sạch, rách cho thơm.
+ Chết vinh còn hơn sống nhục.
+Chết đứng còn hơn sống quỳ.
+ Giấy rách phải giữ lầy lề.
+ Nói lời phải giữ lấy lời,
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
- Đoàn kết, tương trợ:
+ Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
+ Lá lành đùm lá rách.
+ Thương người như thể thương thân.
+ Dân ta nhớ một chữ đồng:
Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.
thế nào là đoàn kết,tương trợ?Đoàn kết,tương trợ có ý nghĩa như thế nào?Bản thân em đó thể hiện tinh thần đoàn kết,tương trợ với mọi người như thế nào?
Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
chúng ta luôn phải đoàn kết trong mọi lĩnh vực, cũng như trong mọi lúc, mọi nơi. Khi đoàn kết chúng ta đã một phần nào đó giúp cho tập thể nơi mình sinh ra thêm gắn bó, tạo liên kết giữa mọi người , tạo nên một mối quan hệ rộng rãi. chúng ta sẽ được mọi người yêu quý.
- Giúp đỡ bạn chép bài ở lớp khi bạn ốm
- Giúp đỡ bạn bè trong học tập
- Anh em giúp đỡ nhau làm việc nhà
- Cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ
- Thực hiện chính sách thi đua "đôi bạn cùng tiến".
dc chưa bn :3
Em hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ ?
- Biểu hiện của đoàn kết tương trợ. Cho ví dụ
- Trái với đoàn kết tương trợ. Cho ví dụ
Ai giúp mk bài này với.
* Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ lẫn nhau khi khó khăn.
* Một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ:
– Sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
– Học tập, vui chơi một cách hoà thuận.
– Yêu mến, gần gũi với tất cả các bạn.
* Một số biểu hiện trái với đoàn kết, tương trợ:
+ Chia bè chia phái
+ Chỉ với với những bạn học giỏi, còn bạn học dốt thì không chơi.
+ Cùng nhau quay cóp.
bn j đó ơi cái phần dưới như nào vậy
Ý kiến nào dưới đây thể hiện sự đoàn kết tương trợ?
A. Đoàn kết với bạn cùng sở thích thì mới thú vị.
B. Đoàn kết tương trợ không nên có sự phân biệt nào.
C. Đoàn kết với bạn có học lực và hoàn cảnh như mình thì mới có sự bình đẳng.
D. Chỉ nên đoàn kết với những người có thể giúp đỡ mình.
Lấy vd và các tình huống thể hiện đức tính tương trợ?
Giúp mk với ạ, mk sắp thi rồi
quyên góp giúp đỡ người gặp khó khăn; đoàn kết cả lớp làm hội trại, tập văn nghệ…
Hãy đưa ra ít nhất 1 tình huống thể hiện đoàn kết, tương trợ.
-Công dân 7-
HELP ME!!!!
Ai bt thì giúp t đi! Chiều thi r mà ko bt lm câu này!
tinh thần đoàn kết giúp cta chiến thắng giặc ngoại xâm
Vd hiện tại:giúp bạn chép bài khi bị ốm,giúp đỡ bạn học yếu hơn mik....
mong là đúng
Tình huống:Dũng và Lâm chơi thân với nhau. Hai bạn ngồi cùng bàn nên cứ đến giờ kiểm tra Lâm lại đưa bài cho bạn mình chép
Theo em, việc làm của 2 bạn có phải là thể hiện sự đoàn kết, tương trợ không?Vì sao
giúp mình nha mình sắp nộp rồiHành động của hai bạn không phải đoàn kết tương trợ. Hành động của hai bạn cho ta nhận thấy hai bạn đang quá yếu đuối, tình bạn phụ thuộc và lợi dụng nhau.
Câu 1: Em hiểu thế nào là yêu thương con người? kể ba việc làm cụ thể của em thể hiện sự yêu thương giúp đỡ mọi người.
Câu 2: Theo em vì sao chúng ta phải đoàn kết tương trợ? Kể 4 biểu hiện của đoàn kết tương trợ trong cuộc sống?
Câu 3: Tôn sư trọng đạo là gì? Em hãy nêu cách rèn luyện để thể hiện được tôn sư trọng đạo của người học sinh?
Câu 4: Hãy nhận xét hành vi của các bạn trong các tình huống sau:
a. Trung hỏi vay tiền của Hồng để mua thuốc lá hút, Hồng không cho Trung vay và khuyên Trung không nên hút thuốc lá. Em có nhận xét gì về việc làm củaTrung và Hồng?
b. Giờ kiểm tra toán, có một bài khó, hai bạn ngồi cạnh nhau đã “góp sức” để cùng làm. Em có suy nghĩ gì về việc làm của hai bạn đó?
Em hiểu thế nào là yêu thương con người? kể ba việc làm cụ thể của em thể hiện sự yêu thương giúp đỡ mọi người.
Câu 5: Trong giờ học Vật lí của cô Lan cả lớp đang chăm chú nghe cô giảng bài chỉ có Tâm ngồi cuối không viết còn làm việc riêng mặc dù được cô nhắc nhở. Nhưng Tâm không để ý mà còn cười nói rất to.
a. Em hãy nhận xét hành vi của Tâm?
b. Nếu là bạn cùng trong lớp em sẽ xử sự như thế nào?
C1:Yêu thương con người là phẩm chất quý báu đem lại nhiều tác động,ý nghĩa sâu sắc đối với cuộc sống con người .VD:Đi làm từ thiện,giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn,đi hiến máu.
C2:giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập với mọi người và được mọi người yêu quý,....VD:Nhân dân chống giặc,giảng bài cho bạn,làm từ thiện cùng mọi người,cho bạn mượn đồ khi bạn không có.
C3:Đây là tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo. Tư tưởng này đề cao sự học và vai trò của người thầy. Người thầy đại diện cho những gì tôn kính nhất, đồng thời thể hiện sự thiêng liêng của mối quan hệ thầy – trò.Cách rèn luyện:Chăm chỉ làm bài tập,...
C4:Trung còn tuổi học sinh không nên hút thuốc là việc làm ấy không tốt tẹo nào.Hồng đã làm rất đúng.
C5:Hành vi của Tâm không đúng vì bố mẹ vất vả đi làm,tiết kiệm tiền để cho Tâm ăn học mà Tâm không học chăm chỉ.Nếu em là bạn cùng bàn thì em sẽ khuyên Tâm chăm chỉ học,lần sau sẽ không tái phạm lần nào nữa.
Tick đúng và theo dõi mình nhé,CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Câu 1: Em hiểu thế nào là yêu thương con người? Hãy kể về một việc làm cụ thể của em thể hiện tình yêu thương với mọi người ( đối với cha mẹ, anh chị em, bạn bè và mọi người xung quanh...)
Câu 2: Theo em, vì sao chúng ta phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Em đã làm những gì để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ mình?
Câu 3: An có thói quen ngồi vào bàn học bài lúc 19h tối, mỗi môn học An đều học bài và làm bài tập đầy đủ. Nhưng để có được việc làm bài tập đầy đủ ấy thì khi gặp bài khó, bạn thường ngại suy nghĩ và giở sách bài tập ra chép cho nhanh. Một lần sang nhà bạn học nhóm, các bạn rất ngỡ ngàng khi thấy An làm bài tập nhanh và rất chính xác, các bạn xúm lại hỏi An cách giải thì bạn trả lời: “À, khó quá, nghĩ mãi không được nên tớ chép ở sách giải bài tập cho nhanh. Các cậu cũng lấy mà chép, khỏi mất công suy nghĩ”.
a, Dựa vào kiến thức đã học ở bài 3: Siêng năng, kiên trì em hãy cho biết bạn An đã có đức tính siêng năng, kiên trì hay chưa?
b, Nếu là bạn thân của An, em sẽ khuyên bạn như thế nào ?