Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhã
8 tháng 12 2016 lúc 21:30

Động từ

Bài chi tiết: động từ

Động từ là những từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật

Ví dụ: ăn, đi, ngủ, bơi,...

Động từ tình thái

Là những động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.

Ví dụ: đành, bị, được, dám, toan, định,có,...

Động từ chỉ hoạt động, trạng thái

Là những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm.

Ví dụ: ăn, làm, chạy, nhảy, múa. ca, hát

Danh từ

Bài chi tiết: danh từ

Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...

Ví dụ: con trâu, mưa, mây, giáo viên, kỹ sư, con, thúng...

Danh từ chỉ sự vật

Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...

Ví dụ: giáo viên, cây bút, cuộc biểu tình,...

Danh từ chung

Danh từ chung là tên gọi của một loại sự vật.

Ví dụ: thành phố, học sinh, cá,tôm,mực,thôn,xóm, làng,xe,thầy cô,...

Danh từ riêng

Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...

Ví dụ: Hà Nội, Phong, Lan,Đà Nẵng,...

Danh từ chỉ đơn vị

Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.

Ví dụ: nắm, mét, mớ, lít, bầy, gam,... Danh từ chỉ đơn vị chính xác:dùng các chỉ số do các nhà khoa học phát minh để thể hiện sự vật Ví dụ: mét, lít, gam, giây,...

Danh từ chỉ đơn vị ước chừng:

là thể hiện một số lượng không đếm được có tính tương đối

Ví dụ: nắm, mớ, bầy, đàn,thúng...

Tính từ

Bài chi tiết: tính từ

Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

Ví dụ: xinh, vàng, thơm, to, giỏi,...

Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối

Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh nhạt,...

Tính từ chỉ đặc điểm tương đối

Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.

Ví dụ: tốt, xấu, ác,...

Đặng thị Hiền
14 tháng 5 2017 lúc 22:16

KO

 

Đặng thị Hiền
14 tháng 5 2017 lúc 22:22

32

Lê Thu Thảo
Xem chi tiết
Đặng Xuân Đạt
12 tháng 12 2017 lúc 20:54

trong SGK có mà

Vân Sarah
14 tháng 7 2018 lúc 17:22

Có Trong SGK lớp 4,5,6

Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
nguyen thi ngoc huyen
16 tháng 12 2016 lúc 17:36

lên cốc cốc tìm đi

cần gấp mà đâu có ai biết đâu mà trả lờihihihihi

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
24 tháng 12 2016 lúc 22:07

- Cụm danh từ:

+ Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

+ Cụm danh từ có cấu tạo phức tạp hơn và có ý nghĩa đầy đủ hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ.

- Cụm động từ:

+ Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

+ Cum động từ có cấu tạo phức tạp hơn và có ý nghĩa đầy đủ hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ.

Yêu Ma Trang
Xem chi tiết
ngô gia khánh
Xem chi tiết
nguyenthuuyen
16 tháng 12 2017 lúc 15:51

cụm danh từ sgk trang 117 ,118

cụm động từ sgk trang 148

cụm tính từ sgk trang 154,155

Chúc bạn học tốt

Nô Giang
17 tháng 12 2017 lúc 16:11

Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.
Thảo là cây cỏ hoa lá..., Cầm là thú vật, Viên là nơi chốn.
3 danh từ này kết hợp lại để có được một danh từ mới mà chúng ta gọi nôm na là sở thú, thực chất đâu phải chúng ta đến đó chỉ để xem thú đâu? còn thưởng ngoạn cây cảnh hoa lá nữa.
Tương tự cụm động từ cũng bao gồm những động từ đi cùng với nhau diễn tả một hành động mà chỉ nếu một danh từ thôi thì không thể diễn đạt hết ý nghĩa. Chính vì không có một động từ duy nhất để diễn tả hành động nên người ta ghép các động từ với nhau.
VD: lồm cồm bò dậy.
Một người bị ngã, rồi tự đứng lên, chỉ đơn giản vậy thôi nhưng với lối diễn đạt phong phú bằng cụm đtừ, ta có thể tưởng tượng được cú ngã trước đó
Cụm tính từ cũng bao gồm từ hai tính từ trở lên mà ý nghĩa nằm ở tính từ đi trước.
VD: màu hồng nhạt. Hồng là tính từ chỉ màu sắc, nhạt là tính từ chỉ phẩm chất. Ở đây, "nhạt" vừa là tính từ vừa đóng vai trò bố túc từ cho "hồng". Nếu chỉ màu hồng không thì chưa đủ để diễn tả cái thực chất của nó nên người ta mượn thêm tình từ nhạt.
Cuối cùng là cụm phó từ. (Phó từ là một hay vài từ làm tăng ý nghĩa trong một câu. Phó từ chỉ thời gian, nơi chốn, và để trả lời cho câu hỏi như thế nào)
Cụm phó từ thường được đặt trước tính từ trog một câu. Các phó từ đi cùng nhau nhấn mạnh ý nghĩa của câu nói và làm cho sự diễn đạt trở nên phong phú hơn.
VD: Anh ấy LÚC NÀO CŨNG RẤT lịch sự với mọi người.
4 chữ in trên là cụm phó từ

Lưu Phương Ly
16 tháng 12 2017 lúc 18:48

- CDT: SGK/ 117, 118

- CĐT: SGK/ 148

- CTT: SGK/ 154, 155

Rồng Xanh
Xem chi tiết
Hà Anh
10 tháng 11 2023 lúc 20:19

Cụm danh từ là một cụm từ được ghép bởi một danh từ phụ và một danh từ chính. VD: Mẹ bạn Lan. Mẹ là danh từ chính, bạn Lan là danh từ phụ.
Cụm động từ là cụm từ được ghép bởi một danh từ hay tính từ để miêu tả đặc điểm của động từ chính trong cụm từ. VD: chạy nhanh. Chạy là động từ chính, nhanh là tính từ miêu tả tốc độ của hành động chạy.
Cụm tính từ là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

Bùi Ngọc
Xem chi tiết
thiiee nè
24 tháng 12 2021 lúc 19:40

- Cụm danh từ: Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ ý nghĩa về số và lượng. Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian.

- Cụm động từ gồm động từ trung tâm và các từ ngữ phụ thuộc đứng trước, sau bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tâm.

Trần Mỹ Trân
Xem chi tiết
nguyễn thị thu hương
20 tháng 12 2018 lúc 19:14

từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.cấu tạo của từ là tiếng.

DT thường làm CN,ĐT thường làm VN,số từ,lượng từ,chỉ từ bổ sung cho DT,ĐT

từ nhiều nghĩa là từ có 2 nghĩa trở lên

nghĩa gốc=nghĩa đen,nghĩa chuyển=nghĩa bóng