Những câu hỏi liên quan
Trương Tấn Trung Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 11 2016 lúc 21:06

Ta có:

D= m/V

=> m= D.V

Gỉai thích công thức:

m: khối lượng

D: khối lượng riêng

V: thể tích

Khi có cùng D (khối lượng riêng) mà khác thể tích thì khối lượng cũng khác nhau.

=> VB>VA

Mà: DA=DB

=> mB> mA

 

Trần Nhật Trí
Xem chi tiết
Đỗ Khang Huy
6 tháng 1 2021 lúc 13:37

a LỚN HƠN 

VÌ D=m/v

khối lượng càng lớn và thể tích càng bé thì khối lượng riêng tăng lên

mà b có khối lượng bé hơn a và thể tích lớn hơn a

vậy a có khối lượng riêng lớn hơn

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2018 lúc 7:45

Nguyễn Thị Mỹ Thuận
Xem chi tiết
MAI HUONG
14 tháng 11 2014 lúc 20:19

theo công thức , ta có m=D x v  

theo bài ra , ta có : mA=D1 x V1 

                              mB=D2xV2

                  mà V > V2  => D1<D2

 Tức là khối lượng riêng của B lớn hơn!!

 

                            

gà con
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thùy Ngân
30 tháng 3 2020 lúc 11:48

Khối lượng riêng của chất làm vật a là :

Da \(\frac{m}{Va}\)=\(\frac{m}{3Vb}\)( Vì thể tích vật a lớn gấp 3 lần thể tích vật b )

Khối lượng riêng của chất làm vật b là :

Db = \(\frac{m}{Vb}\)

Ta có được tỉ số sau :

\(\frac{Da}{Db}\)\(\frac{\frac{m}{Va}}{\frac{m}{Vb}}\)\(\frac{\frac{m}{3Vb}}{\frac{m}{Vb}}\)\(\frac{m.Vb}{m.3Vb}\)= \(\frac{1}{3}\) 

Vậy khối lượng riêng của chất làm vật b lớn hơn gấp 3 lần khối lượng riêng của chất làm vật a.

Khách vãng lai đã xóa
gà con
30 tháng 3 2020 lúc 16:24

cảm ơn Thùy Ngân  ^v^

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Kim Hậu
Xem chi tiết
Thiên Ân
2 tháng 1 2018 lúc 8:51

Giải

Đổi 390 000g = 390kg 

Thể tích khối sắt là :

   \(V=\frac{m}{D}=\frac{390}{7800}=\frac{1}{20}=0,05\left(m^3\right)\)

Thể tích khổi thủy tinh là :

  VThủy Tinh = 2 . VSắt = 2. 0,05 = 0,1 ( m3 )

Khối lượng của khối thủy tinh là :

   \(m=\frac{D}{V}=\frac{2500}{0,1}=25000\left(kg\right)\)

Khối lượng khối thủy tinh gấp khối lượng khối sắt số lần là :

     25 000 : 390 = 64,1 ( lần )

Vậy khối lượng khối thủy tinh lớn hơn 64,1 lần 

GUUI
Xem chi tiết
le phuong anh
4 tháng 3 2020 lúc 12:49

3-C                                           4-B                                       5-A

Khách vãng lai đã xóa
Võ Diệu Ly
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 8 2019 lúc 15:07

Mặt phẳng nghiêng thứ nhất cho ta lợi lực hơn

Võ Diệu Ly
19 tháng 8 2019 lúc 15:10

tại sao ạ? cậu có thể làm rõ ràng được khôngggggg

katty money
Xem chi tiết
Diệu Anh
4 tháng 3 2020 lúc 11:26

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: A ( k chắc)

Câu 5: C

Khách vãng lai đã xóa

Câu 1:  giới hạn đo của thước là

A. Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước

B độ dài lớn nhất ghi trên thước

C độ dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước

D cả a b c đều sai

câu 2 người ta dùng một bình chia độ chứa 65 cm khối nước để đo thể tích của một hòn đá khi thả chìm hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92 cm khối thể tích của hòn đá là

a 92 cm khối

B 27 cm khối

C 65 cm khối

D 187 cm khối

[*Cách làm: V = V - V = 92 - 65 = 27 (cm3)]

Câu 3: Đưa từ từ một cực của một viên nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi chỉ tơ. lực hút của nam châm đã gây ra sự biến đổi là

 A  .quả nặng bị chuyển biến dạng

 B quả nặng dao động

C quả nặng chuyển động lại gần nam châm

D quả nặng chuyển động ra xa nam châm

 Câu 4. vật a và vật b có cùng khối lượng ,biết thể tích của vật b lớn gấp 5 lần thể tích của vật a Hỏi khối lượng riêng của vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần

A khối lượng riêng của vật b lớn hơn 5 lần

B khối lượng riêng của vật a lớn hơn 5 lần

C khối lượng riêng của hai vật bằng nhau

D không thể so sánh được

[Tham khảo ở đây: https://h.vn/hoi-dap/question/538101.html]

Câu 5 hệ thức nào dưới đây Biểu thị mối liên hệ giữa khối lượng riêng với khối lượng và thể tích của một vật

A. D=m/V.                            B. d=PC.  d=10D.                             D. P=10.m

Khách vãng lai đã xóa