Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 3 2019 lúc 17:27

Đồng ý với ý kiến của Tín vì hiệu của hai số nguyên âm sẽ cho một số có thể lớn hơn cả số trừ và số bị trừ hoặc lớn hơn số bị trừ nhưng nhỏ hơn số trừ.

Ví dụ: (-2) – (-5) = (-2) + 5 = 3

Ta có: 3 > -2 và 3 > -5

Hoặc (-8) – (-3) = (-8) + 3 = -5

Ta có: -5 > -8 và -5 < 3

Đặng Chi Mai
Xem chi tiết
Phước Lộc
13 tháng 12 2017 lúc 8:13

lan nói đúng

vì nếu lấu hai số nguyên âm trừ cho nhau thì hiệu sẽ lớn hơn cả số bị trừ và số trừ nhưng số trừ phải < số bị trừ hoặc = số bị trừ

ví dụ -5-(-9)=4

-5<4

-9<4

ta còn lấy được nhiều ví dụ hkhac

Vũ lệ Quyên
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
19 tháng 5 2017 lúc 16:08

Em đồng ý vs ý kiến của Tín

Ví dụ :

\((-3)-(-5) = 2\) , với \(2>-3\)\(2>-5\)

\((-5)-(-2) = -3\) , với \(-5<-3<-2\)

Đặng thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Lâm Bạch Bảo Phương
Xem chi tiết
Hoangthuhuong
13 tháng 2 2015 lúc 17:36

đây không phải lớp mình

Phạm Hải Băng
9 tháng 12 2016 lúc 23:18

nếu số âm thì Lan đúng( Hồng co thể tim được nhiêu số khác vd: 12-(-2)=14>12)

vd:vd như của Hồng

Trần Thị Lan Anh
21 tháng 12 2017 lúc 20:54

toán 6 chứ đâu phải toán 5 đâu bạn.Mk lp 6 nên mk biết nè

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 3 2019 lúc 15:32

Lan là người nói đúng nhất.

Nếu phép trừ có số bị trừ là số nguyên dương, số trừ là số nguyên âm thì hiệu lớn hơn cả số trừ và số bị trừ.

Thật vậy giả sử có hai số nguyên dương a và b, khi đó –b là số nguyên âm.

Ta có: a – (–b) = a + b.

Mà a, b cùng dương nên a + b > a và a + b > (–b).

Ví dụ:

3 – (–2) = 3 + 2 = 5 có 5 > 3 và 5 > –2.

hoặc 12 – (–1) = 12 + 1 = 13 có 13 > 12 và 13 > –1.

le thi phuong
Xem chi tiết
Trịnh Thị Mai Linh
22 tháng 12 2015 lúc 21:33

hồng và lan nói đúng ví dụ:(-3)-(-8)=5

Chii Chii Nguyễn
Xem chi tiết
Lương Đức Hưng
19 tháng 12 2016 lúc 20:14

Mình đồng ý với ý kiến của hai bạn Hồng và Lan.