Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị lan anh
Xem chi tiết
ĐÀO THỊ NGỌC LAN
28 tháng 6 2017 lúc 17:29

C = \(\theta\)

D = \(\theta\)

E là tập hợp có vô số phần tử

trinh bich ngoc
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
17 tháng 6 2016 lúc 17:00

Đ/S: 994 số.

(mà đây là môn ngoại ngữ mà bạnhihi)

Hoàng Anh Thư
17 tháng 6 2016 lúc 17:10

có 995 phần tử

Đặng thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
8 tháng 7 2015 lúc 15:53

a) Ta có : x - 2 = 14

                   x  = 14 + 2

                   x  = 16

Vậy A = {16}

b) Ta có : x + 5 = 5

                     x = 5 - 5

                     x = 0

Vậy B = {0}

nguyen dan tam
Xem chi tiết
OoO Phương Uyên OoO Kute...
15 tháng 9 2016 lúc 9:09

a)                                                                                                                 b)

8 : x = 2                                                                                                       x + 3 < 5

     x = 8 : 2                                                                                                  x = 1  -> Vì 1 cộng 3 bé hơn 5 .     

     x =    4                                                                                                    Vậy : B = { 1 }  -> Tập hợp này có 1 phần tử .

Vậy : A = { 4 }   -> Tập hợp này có 1 phần tử .

c) 

x - 2 = x + 2

x      = \(\ne\)-> Vi không có số nào - cho 2 = chính nó cộng cho 2 .

Vậy : C = { \(\Phi\)}   -> Tập hợp này ko có phần tử .

Uchiha Itachi
15 tháng 9 2016 lúc 8:59

a) A={4}

b) B ={1}

c) C={tập hợp rỗng}

Đặng Thiên Anh
Xem chi tiết
T Huyên
Xem chi tiết
Hồng Trinh
22 tháng 5 2016 lúc 23:32

Giả sử : \(z=a+bi\left(a;b\in R\right)\) ; M(x;y) là điểm biểu diễn số phức z:

ta có: \(\left|\left(a+bi\right)i-1\right|\le2\) \(\Leftrightarrow\left|ai-b-1\right|\le2\) \(\Leftrightarrow a^2+\left(b+1\right)^2\le4\) \(\Leftrightarrow a^2+b^2+2b-3\le0\)

Vậy quỹ đạo của điểm M(z) là miền trong của hình tròn tâm I(0;-1) , bán kính R=2(Kể cả những điểm nằm trên đường tròn)

Phạm Thảo Vy
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
11 tháng 9 2016 lúc 22:14

\(A=\left\{0\right\}\)

\(\Rightarrow x=0\)
 

Phạm Thảo Vy
11 tháng 9 2016 lúc 22:18

vì sao lại như thế hả bạn ? mình ko hiểu cho lắm!

Minh Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo Trân
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
31 tháng 7 2016 lúc 20:23

Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 1000 là:

(999 - 0) : 1 + 1 = 1000 phần tử

Đáp số : 1000 phần tử

k nha

Jessica Võ
31 tháng 7 2016 lúc 20:27

Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 1000 là:

( 1000 - 0 ) : 1 + 1 = 1001 ( phần tử )

Cách làm là : SỐ LỚN TRỪ SỐ BÉ CHIA KHOẢNG CÁCH CỘNG THÊM 1

Đúng thì nhớ mik nhé! 

Nguyễn Tuấn Tài
31 tháng 7 2016 lúc 20:28

Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 1000 là:

999:1+1=1000 phần tử

Vậy có 1000 phần tử