Những câu hỏi liên quan
Lê Trần Hoàng Linh 7A
Xem chi tiết
Hoàng Hồ Thu Thủy
1 tháng 12 2021 lúc 15:32

Tham khảo:

Phân bón là những chất, hợp chất có chứa một hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng, nhằm thúc đẩy sự phát triển, sinh trưởng của cây trồng, cung cấp dinh dưỡng cho đất, có thể làm thay đổi chất đất phù hợp với nhu cầu của loại cây trồng.

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
1 tháng 12 2021 lúc 15:32

Tham khảo:

Mối quan hệ giữa phân bón với năng suất cây trồng:

- Phân bón cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của cây trồng,  quyết định năng suất của cây.

- Nếu bón phân cân đối, hợp lý thì sẽ giúp năng suất của cây tăng cao, phát triển vượt trội không có hiện tượng mất mùa, hạn chế sâu bệnh hại, nâng cao chất lượng nông sản.

- Nếu bón phân không hợp lý thì cây sẽ phát triển không cân đối, cho năng suất thấp, chất lượng nông sản kém, sâu bệnh hại nhiều.

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
1 tháng 12 2021 lúc 15:34

Tham khảo:

Phân bón hóa học:phân NPK,phân đạm,kali,...
Phân hữu cơ:phân trâu bò,phân rác,cây muồng,..
Phân vi sinh:phân bón có chứa vi sinh vật chuyến hóa đạm...

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
26 tháng 12 2021 lúc 14:43

. Phân biệt 2 loại phân vi sinh:

* Về bản chất:

Phân hữu cơ vi sinh: Là hữu cơ được xử lý bằng cách lên men với các loài vi sinh có ích.

Phân vi sinh: Là chế phẩm chứa các loài vi sinh có ích.

* Về chất mang:

Phân hữu cơ vi sinh: Phân chuồng, than bùn, vỏ cà phê, bã bùn mía,…

Phân vi sinh: Thường sử dụng mùn làm chất độn, chất mang vi sinh

* Về mật số vi sinh:

Phân hữu cơ vi sinh: Từ 1×106

Phân vi sinh: Từ 1.5×108

* Về các chủng vi sinh:

Phân hữu cơ vi sinh: VSV cố định đạm, phân giải lân, kích thích sinh trưởng, VSV đối kháng vi khuẩn, nấm,…

Phân vi sinh: VSV cố định đạm, phân giải lân, phân giải cellulose

* Phương pháp sử dụng:

Phân hữu cơ vi sinh: Bón trực tiếp vào đất.

Phân vi sinh: Trộn vào hạt giống, hồ rễ cây, bón trực tiếp vào đất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
36- Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Good boy
24 tháng 12 2021 lúc 19:56

D

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
24 tháng 12 2021 lúc 19:57

D

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
24 tháng 12 2021 lúc 19:57

D

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
IMMD IMMD
Xem chi tiết
Huyền^^
6 tháng 11 2021 lúc 19:32

36. A

37. A

38. C

39. A

40. A

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 11 2021 lúc 19:34

 

36. A

37. A

38. C

39. A

40. A

Bình luận (0)
IMMD IMMD
6 tháng 11 2021 lúc 19:54

...

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Kim Jisoo
22 tháng 12 2020 lúc 19:02

Phân hữu cơ bón lót vì thành phần có nhiều chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu. Phân lân bón lót vì thành phần dinh dưỡng ít hoặc không hòa tan. 

Phân đạm, kali và phân hỗn hợp bón thúc vì thành phần dinh dưỡng dễ hòa tan.

Bạn tham khỏa nhá

Bình luận (0)
Quách Thảo
Xem chi tiết
Phạm Nguyên Thảo My
25 tháng 12 2020 lúc 22:38

Bón lót

-Phân hữu cơ : Thành phàn có nhiều chất dinh dưỡng, thường ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian phân hủy mới sử dụng được.

-Phân lân : Ít tan hoặc không hòa tan nên cần một khoảng thời gian cây mới sử dụng được.

Bón thúc

-Phân đạm, Kali và phân hỗn hợp : Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay.

Bình luận (0)
Cathy Trang
Xem chi tiết
Nguyen Nghia Gia Bao
27 tháng 10 2016 lúc 21:49

b) Phân hữu cơ và phân vi sinh.

Vì 2 loại phân trên phù hợp với hầu hết các loại đất, dễ sử dụng, dễ hòa tan trong đất và phù hợp với mọi loại cây trồng.

Bình luận (2)