Những câu hỏi liên quan
Đào Nguyễn Thanh Thủy
Xem chi tiết
_ɦყυ_
27 tháng 11 2017 lúc 22:35

1, 

+)Nêu các thao tác mổ giun đất?

Bước 1 : Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim

Bước 2 : Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chinh giữa lưng về phía đuôi

Bước 3 : Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể

Bước 4 : Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu

+)Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

2)Đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông, nhện phù hớp với chức năng như thế nào?

I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng. 
1. Vỏ cơ thế 
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường. 
2. Các phim phụ tóm và chức năng 
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).



Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Các phần cơ thể Số chú thích Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng Phần đầu ngực 1 Đôi kim có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ 2 Đôi chân xúc giác (phủ lông) Cảm giác về khứu giác, xúc giác 3 4 đôi chân bò Di chuyễn và chăng lưới Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe hở Hô hấp 5 Ơ giữa là 1 lỗ sinh dục Sinh sản 6 Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện Các cụm từ gợi ý để lựa chọn -Di chuyễn và chăng lưới Các cụm từ gợi ý để lựa chọn

3)Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm, chân khớp?

 A- Thân mềm: 
1.C thể có đ xứng 2 bên( trừ 1 số ốc) 
2.C thể là 1 khối mềm, thường gồm có 3 phần(đầu,chân và thân), bờ viền thân kéo dài thành vạt áo,bên ngoài vạt áo thường có vỏ đá vôi cứng do áo tiết ra bọc ngoài cơ thể.Khi vạt áo p triến, giữa vạt áo và các phần khác của cơ thể tạo thành 1 khoang gọi là khoang áo.Trong khoang áo thường có cơ quan hô hấp(mang hoặc phổi),một vài giác quan,lỗ bài tiết,lỗ sinh dục...gọi chung là cơ quan áo 
3.Cơ thể khong phân đốt rõ rang như ở giun đốt và chân khớp,tuy ở 1 số nhóm vẫn có 1 số cơ quan sắp xếp theo kiểu phân đốt. 
4.Thể xoang chính thức thu nhỏ chỉ còn 1 phần bao quanh tim(xoang tim) và phần bao quanh tuyến sinh dục(xoang sinh dục).Phần còn lại giữa các nội quan có mô liên kết lấp kín. 
5. Hệ tuần hoàn hở,tim khá chuyên hóa gồm tâm thất và tâm nnhỉ.Hệ bài tiết là dạng biến đổi của hậu đơn thận.Hệ thần kinh theo kiểu bậc thang kép(nhóm cổ) hoặc hạch phân tán.Hệ tiêu hóa có lưỡi bào đặc trưng.c quan hô hấp ở nước là mang lá đối.thân mềm s sản h tính,trứng giàu nôầnhng,phân cắt hoàn toàn,xoắn ốc và xác định 
Dựa trên s đồ c tạo c thể ứng với các lối sống khác nhau->chia thành 1 phân ngành: song kinh và vỏ liền 
B-Chân khớp(...cơ thể chia 3 phần:đầu,ngực,bụng; tôm và bọ cạp thì đầu-ngực gọi chung)và sâu bọ: 
1.Có cơ thể và phần phụ phân đốt: 
a. Có kìm:bọ cạp,nhện nhà, mạt chuột 
b. có mang:giáp xác cổ,mọt ẩm,tôm 
c.có ống khí:Rết,tằm,ong mật 
2.Có bộ xương ngoài: là lớp vỏ bọc cứng bọc ngoài.Lớp này là tầng cutin,sản phẩm tiết của mô bì: bảo vệ cơ thể và chống mất nước 
3.Cơ thể lớn lên qua các lần lột xác 
4.Hệ cơ gồm cacchùm cơ 
5.thể xoang hổn hợp 
6.Hệ tuần hoàn hở. 
7.Cơ quan hô hấp rất đa dạng:Mang(mọt ẩm,cua dừa...),mang sách(sam,so...),phổi sach(nhên hổi...)ống khí(nhiều chân và 1 số hình nhện), hô hấp qua bề mặt cơ thể.. 
8.Cơ quan bài tiết:Có 2 nhóm có cơ quan bài tiết khác nhau 
-Dạng biến đổi của hậu đơn thận:tuyến hàm,tuyến râu ở giáp xác.Tuyến háng ở hình nhện và đuôi kiếm 
-Ống manpighi ở sâu bọ,nhiều chân,... 
9.Hệ thần kinh và giác quan:Các hướng tạp trung theo chiều ngang và theo chiều dọc,não phức tạp,các giác quan đa dạng(các loại mắt và các cơ quan phát sáng,các loại cơ quan cảm giác cơ học và hóa học,cơ quan phát và nhận âm thanh 
10.Tuyến sinh dục:là phần thu hẹp của thể xoang.sản phẩm sinh dục đổ trực tiếp vào các ống dẫn

4)Lớp sâu bọ có vai trò như thế nào trong thiên nhiên và trong đời sống con người?

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

5)    Phân biệt biến thái hoàn toàn với biến thái không hoàn toàn?

Biến thái là gì? So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
Quá trình phát triển của ếch biến thái hoàn toàn


Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.

Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành.

2. Sự khác nhau giữa Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn

Giống nhau:
Cả biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn đều có giai đoạn trứng, sau non, sâu trưởng thành.


Khác nhau:
+ Biến thái hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 4 giai đoạn.
- Có giai đoạn nhộng.


+ Biến thái không hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 3 giai đoạn.
- Không có giai đoạn nhộng tầm.
 

Biến thái là gì? So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn



Phát triển qua biến thái hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng (sâu bướm ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.

Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành (ví dụ: châu chấu không có cánh hoặc cánh chưa phát triển đầy đủ). Trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.



 

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
27 tháng 11 2017 lúc 22:43

1. B1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ.Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim

B2:Dùng kẹp kéo da,dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi

B3:Đổ nước ngập cơ thể giun.Dùng kẹp phanh thành cơ thể,dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể

B4:Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó.Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu

2. Tôm sông:lớp vỏ kitin ngấm canxi giúp nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.Có sắc tố để thay đổi theo màu sắc của môi trường

Nhện:..

3. *Thân mềm:

Thân mềm,không phân đốt.Có vỏ đá vôi,có khoang ao.Hệ tiêu hóa phân hóa.Cơ quan di chuyển thường đơn giản.Riêng mực và bạch tuộc.....

*Chân khớp:

Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ che chở.Các chân phân đốt khớp động.Tăng trưởng gắn liền với lột xác

4.Làm thuốc chữa bệnh.Làm thực phẩm.Thụ phấn cây trồng.Thức ăn cho đv khác.Diệt các sâu hại

5.Hoàn toàn:con non đẻ ra giống hệt con trưởng thành

Ko hoàn toàn:con non đẻ ra khác con trưởng thành

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
24 tháng 4 2017 lúc 16:30

3. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp:

I. Ruột khoang - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào,giữa là tầng keo. II. Thân mềm: - Thân mềm, cơ thể không phân đốt. - Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể. - Có hệ tiêu hóa phân hóa. - Có khoang áo phát triển. III. Chân khớp: Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng.
Bình luận (0)
Nguyễn Đại Tiến
Xem chi tiết
Lương Minh Ngọc
17 tháng 12 2020 lúc 16:58

Đặc điểm chung của ngành thân mềm: thân mềm ,không phân đốt. Có vỏ đá vôi, có khoang áo. Hệ tiêu hóa phân hóa, cơ quan di chuyển thường đơn giản.

Bình luận (0)
Lương Minh Ngọc
17 tháng 12 2020 lúc 17:05

Ý nghĩa đối với đời sống thực tiễn và con người: làm thực phẩm cho con người , làm thức ăn của động vật khác , làm đồ trang sức , làm vật trang trí , làm sạch môi trường nước , có giá trị xuất khẩu , có giá trị về mặt địa chất.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
1 tháng 1 2022 lúc 16:39

Câu 4:

Tham khảo:

1. Đặc điểm chung

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào

+ Cơ quan dinh dưỡng

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi

2. Vai trò thực tiễn

- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ

- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu

Câu 5:

 Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:

- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò

Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :

 - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

   - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

   - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

Ta phải:

-Bảo vệ môi trường đất 
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu 
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức

 

Bình luận (0)
bùi Ánh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
31 tháng 10 2016 lúc 19:55

Câu 1 "

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đám nhận mọi chức năng sống

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hưu tính

Bình luận (0)
ncjocsnoev
31 tháng 10 2016 lúc 20:00

Câu 4 :

- Có ích :

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương

+ Làm đồ trang trí , trang sức

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng

+ Là nguồn khai thác làm thức ăn

+ Là vật chỉ thị trong nghiên cứu địa chất

+ Là thức ăn có các động vật khác

+ Có ý nghĩa về sinh thái

- Tác hại

+ Một số loài sứa gây ngứa , độc cho người

+ Cản trở giao thông đường biển

 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
31 tháng 10 2016 lúc 19:57

Câu 2 :
So với giun tròn và giun dẹp , hệ tiêu hóa của giun đốt tiến hóa hơn vì đã phân hóa và xuất hiện hệ tuần hoàn kín
 

Bình luận (0)
♡ηảη♡ (๖team lion๖)
Xem chi tiết
Phan Tiến Nghĩa
3 tháng 11 2019 lúc 9:23

Câu 1 :

Đặc điểm

Trùng kiết lị

Trùng sốt rết

Cấu tạo

- Có chân giả ngắn

- Không có không bào

- Kích thước lớn hơn hồng cầu

- Không có bộ phận di chuyển

- Không có các không bào

- Kích thước nhỏ hơn hồng cầu

Dinh dưỡng

- Nuốt hồng cầu

- Trao đổi chất qua màng tế bào

- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu

- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào

Phát triển

- Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bàoxác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét

- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen "máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu

Sinh sản

- Phân ra nhiều cơ thể mới

- Phân ra nhiều cơ thể mới

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
♡ηảη♡ (๖team lion๖)
3 tháng 11 2019 lúc 9:24

bạn dragon ơi bạn mới tl 1 câu nên chưa thể k bạn đc 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
3 tháng 11 2019 lúc 9:25

từ từ == , câu 2 này vào thống kê mk sẽ thấy hình :) 

Câu 2:

Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh trang 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vũ Đức Hoàng
Xem chi tiết
Phương Thảo
3 tháng 11 2016 lúc 21:05

7. Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.

8.* Giống nhau:
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục.
- Có khả năng tự dưỡng.
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật.
* Khác nhau:
- Trùng roi xanh
+ Cấu tạo đơn bào
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng.
+ Di chuyển được
+ Sống ở nước
- Thực vật:
+ Đại đa số là đa bào
+ Sống tự dưỡng
+ Chết khi thiếu ánh sáng
+ Không di chuyển được
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước

9. Đặc điểm chung :

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.10 . _ Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn. _ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
-Nước ta mưa nhiều tạo điều kiện cho trứng sán nở thành ấu trụng
-Đồng ruộng nước ta có nhiều loài ốc là vật chủ trung gian thích ứng cho sự phát triển của ấu trùng
-Trâu bò phần lớn ăn cây cỏ mọc hoang, uống nước ao ruộng chứa rất nhiều sán lá gan11 .Giun đốt : đỉa , rươi , giun đất , giun đỏVai trò : làm thức ăn cho ng và động vật . làm cho đất tươi xốp , thoáng khí , màu mỡ .12 .

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).

- Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ. Quản lý chặt chẽ phân nước rác. Mỗi gia đình cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi. Không dùng phân tươi chưa ủ kỹ bón ruộng. Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.

- Không ăn uống chưa nấu chín, ôi thiu, cần rửa kỹ thực phẩm dưới vòi nước sạch.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Khoảng 20-50% người Việt có thể bị nhiễm giun, đa phần là trẻ em, học sinh. Với tỷ lệ này, Việt Nam hiện là nước có số người nhiễm giun đường ruột cao ở châu Á, theo Tổ chức Y tế thế giới. Ước tính hàng năm người dân Việt Nam tiêu tốn 1,5 triệu lít máu và 15 tấn lương thực để nuôi giun. Tình trạng môi trường sống ô nhiễm cùng với kiến thức vệ sinh hạn chế nên người dân Việt Nam, đặc biệt là trẻ em dễ trở thành đối tượng của các bệnh lý nguy hiểm do nhiễm giun lâu dài.

 
Bình luận (0)
Phương Thảo
3 tháng 11 2016 lúc 20:56

1. Thực vật: tự dưỡng, có chất diệp lục(lục lạp)
ko có khả năng tự di chuyển
phản ứng chậm với phản ứng bên ngoài, không có hệ thần kinh
quang hợp: hấp thụ co2 thải ra o2
có vách tế bào

Động vật: dị dưỡng, khôgn có chất diệp lục
có khả năng di tự chuyển
phản ứng nhanh với kích thích bên ngoài, có hệ thần kinh
hô hấp: hấp thụ o2 thải ra co2
không có vách tế bào

2.Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú:
+Đa dạng về số loài
+Đa dạng về kích thước cơ thể.
+Đa dạng về số lượng cá thể.

3.Dị dưỡng là kiểu dinh dưỡng của những sinh vật không có khả năng cố định cacbon hoặc sử dụng các hợp chất hữu cơ để phát triển.

4. Trùng sốt rét :

Một người có thể nhiễm bệnh sốt rét qua 3 cách thức sau đây:

Do muỗi truyền (phổ biến)Do truyền máuTruyền qua nhau thai

Trùng kiết lị : Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

5. Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.

6. Giun : đũa , tóc , móc , kim ,....

 

Bình luận (0)
Đỗ Kiều Minh Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn minh trang
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
13 tháng 10 2016 lúc 18:52

Đặc điểm cấu tạo của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất là:

- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các thành pahanf của cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.

- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chât nhầy làm da luôn trơn giúp giun di chuyển dễ và hô hấp qua da.

- Vòi miệng vươn ra như mũi dài thích hợp cho việc đào xới đất.

Bình luận (1)
Dương Thu Hiền
13 tháng 10 2016 lúc 18:53

Giun đất là bạn của nhà nông vì:

- Giun đất trong quá trình đoà hanh làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất, tiết chất nhầy làm mềm đất, phân giun có cấu tạo hạt tròn làm đất thoáng khí hơn.

Bình luận (0)
Nghiêm Quỳnh Chi
13 tháng 10 2017 lúc 20:45

Giun đất là bạn nhà nông vì giun lấy đất vào rồi lại đùn đất ra làm đất tơi xốp

Bình luận (0)