Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Ngọc Trần Nguyễn
Xem chi tiết
Raterano
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
31 tháng 7 2021 lúc 13:40

a) Mạch: \(R_1ntR_2\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+30=50\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch, qua mỗi điện trở là:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24\left(A\right)\)

c) Mạch: \(R_1ntR_3\)

Điện trở tương đương khi này:

\(R_{tđ}'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{0,5}=24\left(\Omega\right)\)

Điện trở R3:

\(R_3=R_{tđ}'-R_1=24-20=4\left(\Omega\right)\)

❤ ~~ Yến ~~ ❤
31 tháng 7 2021 lúc 13:41

a) Điện trở tđ của đoạn mạch:

R = R1 + R2 = 20 + 30 = 50Ω

b) CĐDĐ chạy qua đoạn mạch:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

Vì R1 nt Rnên I = I1 = I2 = 0,24A

Lê Linh Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 11 2021 lúc 7:42

\(R_{tđ}=R_1+R_2=9+15=24\Omega\)

\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

Mắc thêm \(R_3\) vào mạch thì dòng điện qua mạch là:

\(I'_m=\dfrac{P_m}{U_m}=\dfrac{12}{12}=1A\)

\(\Rightarrow R_3\) mắc song song với \(\left(R_1ntR_2\right)\)

\(\Rightarrow U_3=U_m=12V\)

\(\Rightarrow I_{12}'=\dfrac{12}{24}=0,5A\Rightarrow I_3=0,5A\Rightarrow R_3=24\Omega\)

 

Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
27 tháng 12 2020 lúc 12:57

a.

undefined

Mai Thùy Trang
27 tháng 12 2020 lúc 12:59

b.  ( Không cần tính CĐDĐ qua mạch chính nhá =)) )

undefined

Nguyễn thị trúc phương
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 11:45

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\Omega\)

b. \(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)

\(I=U:R=12:20=0,6A\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:30=0,4A\\I2=U2:R2=12:60=0,2A\end{matrix}\right.\)

\(I=I3=I12=0,6A\left(R12ntR3\right)\)

\(R3=U3:I3=4:0,6=\dfrac{20}{3}\Omega\)

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2017 lúc 8:48

Mạch điện có dạng R 1   n t   ( R 2 / / R 3 ) .

a) Tính điện trở tương đương:

Xét đoạn mạch CB có ( R 2 / / R 3 ) nên:

Đề kiểm tra Vật Lí 9

Xét đoạn mạch AB có R 1  nt R C B  nên: R A B   =   R 1   +   R C B   =   6   +   10   =   16 Ω .

b) Tính cường độ dòng điện

Vì  R 1  nt  R C B  nên I 1   =   I   =   U A B / R A B   =   24 / 16   =   1 , 5 A

Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở  R 1  là: U 1   =   I 1 . R 1   =   1 , 5 . 6   =   9 V .

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch CB là:

U C B   =   U A B   –   U A C   =   U A B   –   U 1   =   24   –   9   =   15 V .

Vì  R 2 / / R 3  nên U C B   =   U 2   =   U 3   =   15 V

Cường độ dòng điện qua R 2  là: I 2   =   U 2 / R 2   =   15 / 30   =   0 , 5 A .

Cường độ dòng điện qua R 3  là I 3   =   U 3 / R 3   =   15 / 15   =   1 A .

Hiếu Phương
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 11:27

Tóm tắt:

R1 = 20\(\Omega\)

R2 = 30\(\Omega\)

U = 25V

b. R = ?\(\Omega\)

c. I = I1 = I2 = ?AA

GIẢI:

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R1 + R2 = 20 + 30 = 50 (\(\Omega\))

C. Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện: I = U : R = 25 : 50 = 0,5 (A)

Do mạch nối tiếp nên I = I1 = I2 = 0, 5A

a. Sơ đồ bạn tự vẽ nhé!

Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 7 2021 lúc 4:06

a, \(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=10+20=30\left(om\right)\)

b, \(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{30}=0,4A=I1=I2\)

\(=>U1=I1R1=0,4.10=4V\)

\(=>U2=U-U1=12-4=8V\)

c, \(=>R1nt\left(R2//R3\right)\)

\(=>U23=U-U1=12-0,5.10=7V\)

\(=>I1=I23=0,5A\)

\(=>R23=\dfrac{U23}{I23}=\dfrac{7}{0,5}=14\left(om\right)\)

\(=>R23=\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{20R3}{20+R3}=14=>R3=47\left(om\right)\)

bùi hương gaing
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 21:10

a.

\(R=R1+R2=15+25=40\left(\Omega\right)\)

\(I=I1=I2=U:R=25:40=0,625\left(A\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,625.15=9,375\left(V\right)\\U2=I2.R2=0,625.25=15,625\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

b. 

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.25}{15+25}=9,375\left(\Omega\right)\)

\(U=U1=U2=25V\)(R1//R2)

\(I=U:R=25:9,375=\dfrac{8}{3}\left(A\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}I1=U1:R1=25:15=\dfrac{5}{3}\left(A\right)\\I2=U2:R2=25:25=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 21:15

a) \(R_1ntR_2\)

    \(R_{tđ}=R_1+R_2=15+25=40\Omega\)

    \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{25}{40}=0,625A\)

    \(U_1=R_1\cdot I_1=15\cdot0,625=9,375V\)

    \(U_2=R_2\cdot I_2=25\cdot0,625=15,625V\)

b) \(R_1//R_2\)

     \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot25}{15+25}=9,375\Omega\)

     \(U_1=U_2=U_m=25V\)

     \(I_m=\dfrac{25}{9,375}=\dfrac{8}{3}A\)

     \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{25}{15}=\dfrac{5}{3}A\)

     \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{25}{25}=1A\)

Nguyễn Phúc Trường An
Xem chi tiết
level max
19 tháng 12 2022 lúc 20:43

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(Rtđ=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở

\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\)

nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2022 lúc 21:12

a)\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U=18V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A;I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)

c)\(R_2ntR_3\Rightarrow R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)

\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)