Vì sao trong cuộc sống em cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác
Em hãy tìm ba câu:
Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác?
- Chúng ta cần phải nghe và biết chấp nhận ý kiến của người khác vì :
+ Để đưa ra những quan điểm, hành dộng, lời nói một cách tốt nhất
+ Biết được khuyết điểm của bản thân và tự sữa chữa lỗi
+ Tiếp thu được những lời hay, ý đẹp
+ ...
vì sao cần phải biết lắng nghe và biết chấp nhận ý kiến của người khác?khi bạn có khuyết điểm ta nên xử xự như thế nào?
mn uii giúp mình với:<<
- Chúng ta cần phải nghe và biết chấp nhận ý kiến của người khác vì :
+ Để đưa ra những quan điểm, hành dộng, lời nói một cách tốt nhất
+ Biết được khuyết điểm của bản thân và tự sữa chữa lỗi
+ Tiếp thu được những lời hay, ý đẹp
+ ...
- Khi bạn có khuyết điểm ta nên:
+ Tìm nguyên nhân, giải thích, thuyết phục, góp ý với bạn
+ Tha thứ, thông cảm, không định kiến với bạn
+...
- Chúng ta cần phải nghe và biết chấp nhận ý kiến của người khác vì :
+ Để đưa ra những quan điểm, hành dộng, lời nói một cách tốt nhất
+ Biết được khuyết điểm của bản thân và tự sữa chữa lỗi
+ Tiếp thu được những lời hay, ý đẹp
+ ...
- Khi bạn có khuyết điểm ta nên:
+ Tìm nguyên nhân, giải thích, thuyết phục, góp ý với bạn
+ Tha thứ, thông cảm, không định kiến với bạn
+...
Vì sao trong cuộc sống em cần phải biết lắng nghe và châp nhận ý kiến của người khác?
Chúng ta phải nghe ý kiến của người khác để :
- Để đưa ra những quan điểm, hành dộng ,lời nói một cách tốt nhất
- Biết được khuyết điểm của bản thân và tự sữa chữa lỗi .
- Tiếp thu được những lời hay , ý đẹp
......
Chúc bạn học tốt!
theo em, vì sao chúng ta phải biết lắng nghe ý kiến của người khác
Chúng ta phải nghe ý kiến của người để :
- Để đưa ra những quan điểm,hành dộng ,lời nói một cách tốt nhất
- Biết được khuyết điểm của bản thân và tự sữa chữa lỗi .
- Tiếp thu được những lời hay , ý đẹp
......
Em hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những ý kiến dưới đây và bày tỏ thái độ của mình (tán thành, phân vân hoặc không tán thành):
a) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em.
b) Cách chia sẻ, bày tỏ ý kiến phải rõ ràng và tôn trọng người nghe.
c) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
d) Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em.
đ) Mọi ý muốn của trẻ em đều phải thực hiện.
a) Tán thành.
b) Tán thành.
c) Tán thành.
d) Tán thành.
đ) Không tán thành.
Em lựa chọn cách giải quyết nào trong trường hợp sau đây và giải thích vì sao?
Trong các cuộc tranh luận với các bạn cùng lớp, em sẽ:
a) Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến của người khác;
b) Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo;
c) Lắng nghe ý kiến của bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì theo;
d) Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình.
Em lựa chọn cách giải quyết:
(c) Lắng nghe ý kiến của bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lý nhất thì theo.
Bởi vì: khi bạn có ý kiến em lắng nghe tức là em tôn trọng ý kiến của bạn, khi lắng nghe ý kiến của bạn trên cơ sở đó em phân tích, đánh giá xem ý kiến của bạn đã hợp lý hay chưa hợp lý, sau đó em mới đưa ra ý kiến của mình, nếu ý kiến của bạn đúng em phải bảo vệ ý kiên đó tức là em tôn trọng lẽ phải. Nếu ý kiến của bạn chưa đúng em phải thuyết phục bạn và mọi người thấy được cái sai để tôn trọng ý kiến đúng.
-Chon y c) nha ban
-Boi vi khi mk dua ra y kien cac ban da cung lang nghe va dua ra cac y kien khac la cac ban da ton trong mk vi the mk cx phai lang nghe ban noi va ton trong y kien cua ban.
Em sẽ lựa chọn đáp án:
c. Lắng nghe ý kiến của các bạn, tự phân tích, đánh giá xem ý kiến nào hợp lí nhất thì theo.
Bởi vì: Khi thảo luận nhóm, trong đầu mình cũng đã có những đáp án cho mình. Tuy nhiên, mình chưa chắc chắn là đó có phải là đáp án đúng hay không. Vì vậy, cần phải chú ý lắng nghe các bạn trình bày, bạn nào nói mà mình nhận thấy hợp lí, đúng đắn thì mình sẽ ủng hộ ý kiến đó.
1 . tại sao ta phải chấp nhận lắng nghe ý kiến của người khác
2 . liêm khiết là gì , những hành vi nào thể hiện tính liêm khiết
3 . những hành vi nào thể hiện sự tôn trọng người khác
4 . những biểu hiện xây dựng nếp sống văn hóa
5 . để nghiêm cấm hành vi tệ nạn xã hội nhà nước đã làm gì
.... lấy trong sgk giupsminh nha
1. Thế nào là đoàn kết, tương trợ? Ý nghĩa?
2. Thế nào là gia đình văn hóa? Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa, bạn cần phải làm gì?
3. Vì sao trong cuộc sống em cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác?
4. Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
2. Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.
- Để góp phần xây dựng gia đình văn hóa mỗi người càn thực hiện tốt nghĩa vụ, bỏn phận, trách nhiệm của mình; sống giản dị không sa đà vào các tệ nạn xã hội, không ham vui, ham chơi.
Thảo luận cách thể hiện sự tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình.
Gợi ý:
- Lắng nghe ý kiến của người thân.
- Đặt mình vào vị trí của người thân để thấu hiểu.
- Biết thừa nhận sự hợp lí trong ý kiến của người thân.
- Luôn lắng nghe, tôn trọng ý kiến góp ý của người thân.
- Không xúc phạm hay bật lại ý kiến của người thân.
- Đặt mình vào hoàn cảnh, vị trí của người thân mà có ý kiến, cư xử đúng mực.
- Lời nói văn minh, lịch sự và chấp nhận ý kiến góp ý người thân nếu đúng.