Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đạt TQ
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 11 2021 lúc 18:41

Tham khảo ý thứ 2

Mối quan hệ giữa Việt Nam với EU:

 10 - 1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với ViệtNam.

 Tháng 7 - 1995, Việt Namvà EU kí “Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC

 Năm 2004, Hội nghị Cấp cao ViệtNam- EU lần thứ I tại Hà Nội.

  Ngày 27 - 6 - 2012, Việt Namvà EU, đã ký chính thức “Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện” (PCA).

 Hiện EU là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.

Hồng Nhung
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 12 2020 lúc 11:57

Những nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc bao gồm:

- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền các dân tộc.

- Hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo.

Vai trò

• Giữ gìn hòa bình và an ninh quốc tế

• Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực.

• Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

• Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế,văn hóa, khoa học kĩ thuật

Tún
Xem chi tiết
Tún
25 tháng 12 2022 lúc 9:51

việt nam nha ae sai chính tả

lồ nhanh
Xem chi tiết
Thân Nguyễn Khánh Mai
Xem chi tiết
Lê Thị Quỳnh
17 tháng 11 2016 lúc 21:26

+) Các tổ chức Liên hợp quốc đang hoạt động ở Việt Nam là :

- Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Chương trình Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Tổ chức Giáo dục, Văn hóa và Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), ...

Võ Thu Uyên
11 tháng 12 2017 lúc 21:14

Các tổ chức có mặt tại Việt Nam:

FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
UNEP:Chương trình môi trường LHQ
CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương

Quan hệ Việt Nam - LHQ:

- Việt Nam gia nhập LHQ n\gày 20/9/1977 và là thành viên thứ 149 của tổ chức này. LHQ đã giúp đỡ Việt Nam chăm sóc bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, trẻ em, phòng ngừa đại dịch HIV, tiêm chủng phòng dịch, giúp đỡ các vùng thiên tai, phát triển giáo dục...

- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của LHQ có tiếng nói ngày càng quan trọng.

- Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009

Thân Nguyễn Khánh Mai
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
18 tháng 11 2016 lúc 14:39

* Các tổ chức liên hợp quốc đang hoạt động tại VN :

FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQILO: Tổ chức Lao động quốc tếIOM: Tổ chức DI dân quốc tếUNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDSUNDP: Chương trình phát triển LHQUNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQUNFPA: Quĩ Dân số LHQUNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạnUNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQUNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQUNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữUNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQUNV: Tổ chức tình nguyện LHQWHO: Tổ chức Y tế thế giớiIMF: Quĩ tiền tệ quốc tếIFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tếWB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giớiWIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giớiIMF:Quỹ tiền tệ thế giớiIPU:Tổ chức Bưu chính thế giớiICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc TếIMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc TếUNEP:Chương trình môi trường LHQCERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ươngICJ:Toà án Pháp lí quốc tếICC:toà án tội phạm quốc tế

*Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc :

Phiên hợp ngày 20.9.1977 chủ tịch khóa họp của hội đồng liên hiệp quốc. Thủ trưởng ngoại giao nam tư lada trịnh trọng tuyên bố nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là thành viên 149 của liên hợp quốc

Liên hợp quốc giúp việt nam chăm sóc trẻ em, bà mẹ có thai, nuôi con nhỏ: tiêm chủng, đào tạo nhân lực, trồng rừng...

Võ Thu Uyên
11 tháng 12 2017 lúc 21:15

Các tổ chức có mặt tại Việt Nam:

FAO: Quĩ Nông nghiệp và Lương thực LHQ
ILO: Tổ chức Lao động quốc tế
IOM: Tổ chức DI dân quốc tế
UNAIDS: Chương trình phối hợp của LHQ về AIDS
UNDP: Chương trình phát triển LHQ
UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa của LHQ
UNFPA: Quĩ Dân số LHQ
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ
UNIDO: Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ
UNIFEM: Quĩ phát triển LHQ cho phụ nữ
UNODC: Văn phòng ma túy và tội phạm LHQ
UNV: Tổ chức tình nguyện LHQ
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế
IFAD: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế
WB (WORLD BANK): Ngân hàng thế giới
WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới
IMF:Quỹ tiền tệ thế giới
IPU:Tổ chức Bưu chính thế giới
ICAO:Cơ quan hàng Không Dân Dụng Quốc Tế
IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế
UNEP:Chương trình môi trường LHQ
CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương

Quan hệ Việt Nam - LHQ:

- Việt Nam gia nhập LHQ n\gày 20/9/1977 và là thành viên thứ 149 của tổ chức này. LHQ đã giúp đỡ Việt Nam chăm sóc bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ, trẻ em, phòng ngừa đại dịch HIV, tiêm chủng phòng dịch, giúp đỡ các vùng thiên tai, phát triển giáo dục...

- Việt Nam đã góp phần vào sự phát triển của LHQ có tiếng nói ngày càng quan trọng.

- Tháng 10/2007 Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực của hội đồng bảo an nhiệm kì 2008-2009

Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Phạm Hữu Thịnh
Xem chi tiết
nguyễn trung nhật minh
Xem chi tiết
Trần Mạnh
23 tháng 10 2021 lúc 22:22

TK:

Là con người Việt Nam, đã chứng kiến trang sử ngàn năm đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ lãnh thổ bờ cõi Tổ quốc, độc lập, có những nền văn hóa, truyền thống không giống các nước láng giềng. Đó là vì những sự hi sinh xương máu, giành độc lập của biết bao anh hùng, chiến sĩ, cha ông ta để tô thắm màu cờ, nhắc nhở chúng ta rằng dù có thời bình, chúng ta phải quyết liệt bảo vệ lãnh thổ, giang sơn, bờ cõi. Những câu nói, dẫn chứng ấy đã chắc nịch tuyên bố rằng: :"chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng và bất khả xâm phạm của dân tộc Việt Nam ta, từ đời Vua Hùng, Âu Lạc cho đến Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, Quang Trung,..đến thời lịch sử chống đế quốc cao cả thiêng liêng, đưa cả dân tộc Việt Nam bước ra ải đày thuộc địa, nô lệ, mà cái tên thiêng liêng Hồ Chí Minh mà con cháu đời sau luôn ghi nhớ. Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên- Sông núi nước Nam cũng hùng hồn khẳng định chân lí ở 2 câu thơ đầu:

                                   " Sông núi nước Nam vua Nam ở "

                                   " Rành rành định rõ ở sách trời "

Ngày nay, Việt Nam ta đang trên quan hệ rất tốt với nhiều qg trên thế giới, tất cả những xâm phạm lãnh thổ, lãnh hải, chúng ta đều nhẹ nhàng bỏ qua, ko dùng vũ lực như các nước phương Tây mà đều kêu gọi, yêu cầu bằng công việc ngoại giao, nhắc nhở. Đó là sự khôn khéo, sắc sảo mà Việt Nam dùng từ xưa đến nay để thu phục những kẻ hiếu chiến. Vấn đề nóng nhất từ trước đến nay vẫn là việc xâm phạm lãnh hải trên biển Đông, khu vực biển hợp pháp cảu nước ta. Cá nhân em thấy rất phẫn nộ về việc này. Là học sinh, em sẽ học thật giỏi, biết yêu quê hương đất nước nhiều hơn và có quyền tự hào về trang sử của dân tộc mình, có thể mở một buổi ngoại khóa về luận biện, phản biện, về chủ quyền, lãnh thổ và về lòng yêu nước....Những việc làm nhỏ như vậy cũng có thể truyền cảm hứng cho nhiều bạn trẻ khác. Chúng em là thế hệ mầm non tương lai của đất nước, sẽ hứa ko phụ sức thầy cô cha mẹ và quê hương để phát triển xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.