Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
LÊ THANH TÂN
Xem chi tiết
Incursion_03
20 tháng 6 2018 lúc 16:04

nature (n): thiên nhiên

KB VS TK NHA!

Anna
20 tháng 6 2018 lúc 16:04

thiên nhiên : nature

Linh Mun Mun
20 tháng 6 2018 lúc 16:04

nature nha

Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
_silverlining
21 tháng 12 2016 lúc 19:46

Tam Cam

The main charater is a girl named Tấm, her life was full of sorrow and misery but at the end she had found the happiness in her life. She was motherless, and after her father was gone, she lived with sterpmother's control.
With the god's help. Tam became the Queen but her sterpmother did not leave her alone. She tried to kill Tam and had some successful time. But finally Tam came back to her life. Meanwhile, the King found Tam was not died and took her home. And this time, she fought back to her stepmother. Afterall, her stepmother and her sterpmother's daughter died.

Shen
21 tháng 12 2016 lúc 19:56

Tháng Giong (Sant Giong)

It was said that, under 6th King Hung dynasty, there was an old couple in Giong village. They were kind and worked very hard but having a child was still their wish. Once day the wife came to the field and happened to see a large footprint, she then tried her foot on to compare. Accidentally she was pregnant and born a son twelve months later.

The old couple was very happy but the baby himself could not smile or speak. He just lied wherever he was placed even though he was three years old.
The country at that time was under the danger of being occupied by invader from the North. The invader was so strong that the king had to ask envoys to search for those who could fight against the enemy. When hearing the envoy's voice, the child began asking his mother to call the envoy. The man came in and was surprise to hear that the child wanted to have a horse, an amour and a rod all made from iron to fight for the country's peace. Immediately he returned to the court and reported what had happened to the king and then all the requirements of the child in Giong Village were fulfiled through days and nights as the king's order.
It was more surprising that from the day the child met the envoy, he grew rapidly. The old couple did not have enough food and clothe for their son. However, all the villagers were always available to help them for no one of them wanted to live under the enemy's rule.
The invader was about to reach to the root of Trau mountain, all and sundry panicked. But at that time the envoy came with iron horse, amour and also rod. The child stretch his shoulders, rose himself and turned to a valiant man more than a truong2 high. The valiant man stately stepped to the horse and flapped it so that it was neighing loudly.
He then worn amour, took the rod and jumped on the horse's back. The horse began erupting fire and was push to Trau mountain to wait in front of the enemy.
There was drastic and keen fight between the powerful, dense enemy and the valiant man himself. The man on the iron horse fought so bravely that the enemy died like flies. Suddenly the ironed rod was broken but he continued struggling by rooting up all the bamboo groves and used it as his former weapon. The invader's willing was absolutely broken. They all shattered and trampled on others to run away. The man ran after them to Soc Son mountain. At last he reached the top of the mountain then put off his amour and finally flew into the heaven together with the horse.
To show the deep gratitude to the valiant man the king conferred a title Phu Dong Thien Vuong3 on him and set up a temple for memory.
It was said that fire erupted from the horse had made bamboo in Gia Binh province become shiny yellow called Tre Dang Nga4 and burnt a village on the way it came to the battle so the village was named Chay5 Village.

Wendy Trần
21 tháng 12 2016 lúc 23:47

thông cảm nha, bài dài quá, dịch ra bất tiện lắm

Khổng Minh Hiếu
Xem chi tiết
Đan Khánh
24 tháng 10 2021 lúc 10:47

Xin chào

Mon ham chơi
24 tháng 10 2021 lúc 10:48

Hello:Xin chào

Hải Đăng Nguyễn
24 tháng 10 2021 lúc 10:56

oh my goh,hello là xin chào.Cái từ này bn phải biết từ lớp 1 r đó.Bây giờ mà còn ko biết thì bn bị mất gốc TA r

Nguyễn Khắc Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang A1
22 tháng 11 2015 lúc 9:14

motorbike

can

blanket

TV

go sightseeing 

tick mk nha 

❤🔅Thảo Ly♎✅
Xem chi tiết
Thu Ngân
23 tháng 8 2019 lúc 12:31

Câu 1:

Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.(Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và các nhân vật lịch sử được kể.

Những truyện truyền thuyết ở lớp 6:

Con rồng cháu Tiên

Thánh Gióng

Sự tích Hồ Gươm

Bánh Chưng bánh Giày

Sơn Tinh Thủy Tinh

Câu 3:

Con rồng cháu Tiên:Tự sự

Bánh Chưng bánh giày:Tự sự

Đặng Ngân Khánh
Xem chi tiết
Lê Tiến Anh
16 tháng 8 2021 lúc 15:13

dictionary nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
16 tháng 8 2021 lúc 15:14

TL:

DICTIONARY

HT

Khách vãng lai đã xóa
bui nguyen phuong
16 tháng 8 2021 lúc 15:14

Dictationary bạn nha

Khách vãng lai đã xóa
XUKA
Xem chi tiết
Vũ Minh Phúc
8 tháng 1 2023 lúc 17:05
water purifier: máy lọc nước nha em
Đỗ Thị Hoài An
8 tháng 1 2023 lúc 20:15

Máy lọc nước tiếng anh là: water purifier.

Chúc bạn ngày mai thi English tốt nha❤

XUKA
9 tháng 1 2023 lúc 19:51

huhu cảm động quá cảm ơn mọi người

chi quynh
Xem chi tiết
Green sea lit named Wang...
17 tháng 9 2021 lúc 19:55

Rùa thần Kim Quy 

Hồ Hoàn Kiếm

Khách vãng lai đã xóa
Hà Phan Hoàng	Phúc
17 tháng 9 2021 lúc 19:56

90 phần trăm đúng như ko có hình

Truyền thuyết dân gian vốn là món ăn tinh thần vô cùng phong phú của dân tộc ta, được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Thuở ấu thơ ta lớn lên nhờ những câu chuyện kể của bà, của mẹ, lúc trưởng thành ta lại ru con ngủ bằng chính những câu chuyện hấp dẫn ấy. Có rất nhiều câu chuyện đã trở nên quen thuộc trong lòng mỗi người ví như Tấm Cám, Sọ Dừa, Sơn Tinh Thủy Tinh hay Thánh Gióng,... Tựu chung lại những truyền thuyết, những câu chuyện cổ ấy đều phản ánh chân thực khát khao của nhân dân ta về một cuộc sống tốt đẹp, lương thiện, về việc chế ngự thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm với một niềm tin tích cực. Sự tích Hồ Gươm cũng chính là một truyền thuyết như vậy. Bối cảnh của truyền thuyết diễn ra trong lúc giặc Minh đô hộ nước ta, tuy đã có nghĩa quân Lam Sơn dựng cờ khởi nghĩa chống giặc, nhưng buổi đầu thế lự còn non yếu, nên vẫn thường thua trận. Long Quân thấy nghĩa quân anh dũng, xả thân vì nước nên quyết định cho mượn gươm thần. Tuy nhiên, việc cho mượn gươm Long Quân cũng thiết kế một cách rất tinh tế, như là một thử thách cho Lê Lợi, bởi cái gì dễ có được người ta thường không trân trọng. Hơn thế nữa việc cho mượn gươm có phần thử thách ấy còn giúp Lê Lợi thu nạp được thêm một vị tướng tài là Lê Thận.

Lê Thận ban đầu vốn làm nghề đánh cá, có lẽ Long Quân đã thấy được khí chất anh hùng và tiềm năng của chàng trai miền biển này nên đã cố tình gửi gắm lưỡi gươm cho Lê Thận. Sau ba lần thả lưới ở ba khúc sông khác nhau mà vẫn vớt được cùng một lưỡi gươm kỳ lạ, đen thui, giống một thanh sắt không hơn không kém, Lê Thận đã quyết định đem về dựng ở xó nhà, vì linh cảm của một người thông minh thì gươm này ắt có điều bí ẩn, sau này có thể dùng được. Theo dòng chảy định mệnh, Lê Thận tham gia nghĩa quân Lam Sơn, trở thành phụ tá đắc lực, lập nhiều công lớn, chiến đấu anh dũng, thế nên có lần Lê Lợi đã ghé nhà Lê Thận chơi. Dương như đã nhận ra chủ tướng Lê Lợi, nên lưỡi gươm đen sì, vốn vẫn gác xó nhà lại sáng rực lên bất thường. Lê Lợi cầm lên xem thì thấy hai chữ "Thuận Thiên", như báo trước cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh đạo là hợp ý trời, được trời cao ủng hộ. Tuy nhiên đến đây những con người trần mắt thịt vẫn chưa thể nào liên hệ đến sự thần kỳ của lưỡi gươm kỳ lạ ấy.

Chỉ đến một lần, nghĩa quân thất thế, Lê Lợi phải chạy một mình vào rừng tránh sự truy lùng của giặc, lúc này đây vô tình phát hiện ra ánh sáng kỳ lạ ở một ngọn cây trong rừng, Lê Lợi tò mò trèo lên xem thì phát hiện một chuôi gươm nạm ngọc cực đẹp. Là người nhanh nhạy Lê Lợi lập tức liên tưởng đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, ông liền đem chuôi gươm ấy về. Qủa đúng như vậy, khi lắp lưỡi gươm vào chuôi gươm thì vừa in, sau nhiều lần thử thách cuối cùng chuôi và lưỡi gươm cũng tìm được nhau, ý trời đã phó thác cho Lê Lợi làm việc lớn. Ngoài ra sự tương hợp của chuôi và lưỡi gươm còn thể hiện một lời nhắc nhở rất hay của Long Quân, rằng muốn làm việc lớn trước hết cần sự đoàn kết, nếu chỉ có chuôi gươm đẹp đẽ thì cũng chẳng thể chém đầu tên địch nào, còn nếu chỉ có lưỡi gươm thì cũng chẳng thể dùng bởi thiếu mất chuôi. Hình ảnh chuôi gươm cũng đại diện cho vị chủ tướng là Lê Lợi người lãnh đạo nghĩa quân, lúc nào cũng phải sáng suốt và mạnh mẽ. Hình ảnh lưỡi gươm là đại diện cho quân đội của ta, tiêu biểu là những vị tướng dưới trướng như Lê Thận, người sẽ giúp Lê Lợi chém đầu từng tên giặc cướp nước. Như vậy sự vừa vặn của chuôi và lưỡi gươm chính là biểu hiện của sự phối hợp ăn ý giữa chủ tướng Lê Lợi và nghĩa quân dưới trướng, đó là sức mạnh tổng hòa làm nên chiến thắng của nhân dân ta.

Từ khi có sự trợ giúp của thanh gươm thần, nghĩa quân ta liên tục thắng trận, quân giặc bị đánh đuổi không còn một mảnh giáp, phải đầu hàng và rút quân về nước trong sự nhục nhã. Có được chiến thắng ấy, một phần là nhờ sự thần kỳ của gươm thần mà Long Quân cho mượn, đồng thời gươm ấy đã mang lại niềm tin và nhuệ khí cho nghĩa quân ta, giúp sức mạnh nghĩa quân tăng gấp bội.

Chuyện sau khi Lê lợi đã lên làm vua, trong một lần du thuyền trên hồ Tả Vọng (hồ Gươm bây giờ), thì có rùa Thần lên đòi gươm về cho Long Quân có nhiều ý nghĩa. Đầu tiên là lý lẽ có mượn có trả, Lê Lợi đã chiến thắng quân Minh, đất nước ta đã yên bình, thanh gươm cũng không còn phận sự gì nữa thì nên được trả về cho chủ cũ. Thứ hai là Long Quân muốn gửi gắm một điều rằng, sự trợ giúp của thần linh âu cũng chỉ là một phần nhỏ, còn nếu muốn vận nước hưng thịnh lâu dài thì phải dựa vào tài trị quốc của Lê Lợi, đừng nên ỷ vào việc có gươm thần mà lơ là cảnh giác, bài học của An Dương Vương vẫn còn sáng mãi cho đến tận bây giờ. Dù bất kỳ lý do nào, Long Quân đòi lại gươm cũng thật xác đáng. Câu chuyện trả Gươm cũng giải thích lý do hồ Tả Vọng còn có tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.

Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm là một truyền thuyết có ý nghĩa sâu sắc, thể hiện lòng tin và khát vọng mạnh mẽ của nhân dân ta về sức mạnh chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Bởi cuộc chiến của nhân dân ta là cuộc chiến vì chính nghĩa, có sự trợ giúp của thần linh, là thuận theo ý trời, những kẻ hung tàn bạo ngược ắt phải thất bại. Sự tích ấy còn là lời lý giải lý thú về những cái tên khác của hồ Gươm.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Hiền Tạ
Xem chi tiết
Kim
5 tháng 1 2018 lúc 17:34

- Mục đích học tập của học sinh là :

+ Học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt, trở thành con người chân chính, có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

+ Mục đích học tập đúng đắn là không chỉ học tập vì tương lai của bản thân mà phải học vì tương lai của dân tộc.

- Để đạt được mục đích đề ra, học sinh cần :

+ Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách.

chúc bạn học tốt

lu lu lê
5 tháng 1 2018 lúc 17:41

* Mục đích học tập của học sinh:

Là nỗ lực học tập để trở thành con ngoan trò giỏi, người công dân tốt, phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình, xã hội.
* Ý nghĩa:

Xác định được mục đích học tập đúng đắn
Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
* Trách nhiệm học sinh:

Phải tu dưỡng đạo đức, hoc tập tốt
Tích cực học ở lớp, ở trường và tự học
Tránh lối học vẹt, học lệch các môn…

Phạm Minh Hiền Tạ
5 tháng 1 2018 lúc 19:47

Các bạn ơi, cho mình nói cái này nhé, bài này của mình không phải bài tập GDCD. Đây là bài tập của cô Toán - cô chủ nhiệm lớp mình, cô bảo viết ra mục đích, mục tiêu của bọn mình và của học sinh trong lứa tuổi bọn mình. Đừng trả lời bằng lý thuyết môn GDCD nhé