Lòng khoan dung được biểu hiện như thế nào? Vì sao con người cần có lòng khoan dung?
1. Biểu hiện của lòng khoan dung là :
- Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa lỗi.
- Tha thứ khi người khác đã biết lỗi và sửa lỗi
- Nhường nhịn bạn bè, em nhỏ, công bằng vô tư khi nhận xét người khác....
2. Vì trước hết, khoan dung là sự hiểu biết của một nhân cách cao đẹp, thể hiện một tâm hồn rộng mở, giàu lòng yêu thương. Bởi, chỉ khi biết mở rộng tấm lòng, chỉ khi tình yêu được nhân ái hoá, con người ta mới có thể quên đi những thiệt hại, những tổn thất của mình mà tha thứ cho người khác.
Câu1: Vì sao trong cuộc sống con người có lòng khoan dung?
Để rèn luyện lòng khoan dung của học sinh chúng ta cần làm gì?
Câu2: Theo em con cái có vai trò như thế nào trong việc xây dựng gia đình, văn hóa? Bản thân em đã góp gì để xây dựng để xây dựng gia đình, văn hóa?
tk
Câu 1
- Trong cuộc sống con người cần phải có lòng khoan dung vì :
+ Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
+ Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
- để rèn luyện lòng khoan dung , học sinh như em cần phải :
+ Sống cởi mở, gần gũi với mọi người
+ Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
+ Tôn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.
Câu 2
-Con cái có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
-em đã làm:
+ Vâng lời ông bà, bố mẹ, nhường nhịn em trai.
+ Cố gắng chăm ngoan học giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
+ Lễ phép, gọi dạ bảo vâng với những người lớn tuổi hơn.
+ Sống gần gũi với hàng xóm, vui chơi với các bạn cùng trang lứa.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tham khảo
Câu 1:
Lòng khoan dung giúp con người mắc lỗi nhận ra lỗi lầm và sửa chữa. Lòng khoan dung giúp mối quan hệ giữa người với người thêm tốt đẹp cuộc sống càng có ý nghĩa hơn. Khoan dung chính là thước đo phẩm chất của mỗi người. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi ngời trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
Để rèn luyện lòng khoan dung của học sinh chúng ta cần:
-Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng ng khác.
-Cư xử chân thành, rộng lượng.
-Biết thông cảm và tha thứ, tự kiềm chế bản thân.
-Học theo nhg tấm gương về lòng khoan dung.
-Lên án, phê phán hành vi thiếu khoan dung trong xã hội.
Câu 2:
Một gia đình được đánh giá là văn hóa khi mỗi thành viên trong gia đình đều có quan hệ ứng xử tốt với cộng đồng cũng như trong nội bộ gia đình phù hợp với các tiêu chuẩn đạo đức xã hội ( nếp sống quan hệ lành mạnh, hòa đồng, thương yêu lẫn nhau, không dính đến các tệ nạn xã hội như trộm cướp, ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan, chấp hành tốt các quy định về vệ sinh môi trường không làm ảnh hưởng người khác, ... ). Như vậy, Con cái cũng có vai trò quan trọng trong việc xây dựng gia đình văn hóa. Con cái cần chăm chỉ học tập, vâng lời ông bà cha mẹ, tránh xa các tệ nạn xã hội và trở thành người có ích cho xã hội.
Bản thân em luôn tuân thủ nội quy của trường lớp, của khu xóm, không vi phạm pháp luật, tích cực học tập và rèn luyện đạo đức, vâng lời ông bà cha mẹ, thầy cô, tránh xa các tệ nạn xã hội
Tham khảo:
1/con người không ai hoàn hảo cả.vì thế trong cuộc sống, đôi lúc người ta sẽ có những sai lầm kể cả với mình.Do đó phải có lòng khoan dung, trước hết là nó làm cho bản thân chúng ta thanh thản, trong lòng không phải lúc nào cũng bực dọc và thù hận sau đólà nó giúp là nó giúp cho người khác sống tốt hơn khi chúng ta tha thứ và giúp họ sữa chữa những sai lầm đó.
+ Tôn trọng người khác và bỏ qua lỗi lầm cho người khác khi họ biết nhận lỗi và sửa lỗi . + Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ. + Sống gần gũi , cởi mở với mọi người . + Cư xử chân thành, rộng lượng , biết tha thứ. + Biết kiềm chế bản thân. + Dũng cảm nhận lỗi , sửa lỗi , không đổ lỗi cho người khác . + Phê phán sự định kiến, hẹp hòi, thô bạo với người khác
2/
* Vai trò của trẻ em trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa là : + Chăm ngoan , học giỏi . + Kính trọng , giúp đỡ ông bà , cha mẹ , thương yêu anh chị em . + Không đua đòi , ăn chơi , không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình . + Không sa vào tệ nạn xã hội , không ham hố những thú vui thiếu lành mạnh .
Em hãy cho biết thế nào là khoan dung? Kể 2 biểu hiện của lòng khoan dung? Là học sinh, em sẽ rèn luyện lòng khoan dung với các bạn như thế nào? (Mọi người ghi theo ý của mọi người ạ)
Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm.
* Biểu hiện của khoan dung:
– Tôn trọng và thông cảm người khác;
– Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
LÀ HỌC SINH EM SẼ :
Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn;
Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ;
Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm;
Thế nào là khoan dung?, vì sao phải khoan dung trong cuộc sống?, em thể hiện lòng khoan dung bằng cách nào?
Khoan dung là lòng vị tha,khoan dung là biết tha lỗi cho người khác khi họ đã biết lỗi của chính bản thân mình.
Tham khảo
Khoan dung chính là lòng rộng lượng của con người, luôn có thể tha thứ cho người khác mà không áp đặt, không trừng phạt, không khắt khe với người phạm lỗi. Người khoan dung luôn thông cảm cho người khác và sẵn sàng tha thứ cho người khác khi họ đã biết lỗi và hối hận, quyết tâm sửa chữa lỗi lầm.
- Khoan dung có lợi cho cả ta lẫn người vì: Tha thứ lỗi lầm cho người để cảm hóa người. Bản thân ta thấy nhẹ lòng và không phạm vào những điều hẹp hòi, độc ác, trái đạo. Bản thân người thấy được lòng khoan dung của ta mà ăn năn hối lỗi, sửa chữa lỗi lầm và biết ơn người tha thứ, không tiếp tục phạm lỗi mà mình đã mắc.
Khoan dung trong cuộc sống giúp chúng ta được yêu mến và thành công trong công việc
Câu 1: Nêu Biểu Hiện của lòng khoan dung
Câu 2: Vì sao thế giới cần lòng khoan dung
Câu 3: em hiểu như thế nào về câu nói:"Gia đình có thể phòng ngừa những đứa con hư như phòng ngừa hoả hoạn. Điều này không chỉ tuỳ thuộc vào cha mẹ các em mà còn phụ thuộc vào bản thân các em là những đứa con"
Câu 4: Gia đình em có truyền thống gì? em làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống đó.
Câu 5: cách rèn luyện lòng tự tin
Câu 2: Sống tự trọng có ý nghĩa như thế nào thế nào đối với mỗi con người? Học sinh cần phải làm gì để trở thành người sống tự trọng?
Câu 3: Khoan dung là gì? Em hãy nêu một số biểu hiện của khoan dung trong cuộc sống hàng ngày?
Câu 4: Khoan dung có ý nghĩa như thế nào thế nào đối với mỗi con người? Để trở thành người sống khoan dung, học sinh cần phải làm gì?
Câu 5: gia đình văn hóa là gì? Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người cần phải làm gì Câu 6: Em hãy nêu một số biểu hiện của gia đình văn hóa trong cuộc sống và những điều cần tránh trong việc xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 7: Học sinh cần phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
https://www.youtube.com/channel/UC76hYiiA8o88FN3n9ca7-cQ
Tham khảo:
Câu 2 :
Người có lòng tự trọng tự đánh giá được giá trị của bản thân, đứng đâu trong xã hội, giữ gìn những phẩm chất của bản thân không người khác xâm phạm. Trong giao tiếp và ứng xử, lòng tự trọng sẽ giúp con người đối xử với nhau có chừng mực và có văn hóa, tôn trọng lẫn nhau chính là cách để giữ gìn một mối quan hệ tốt đẹp.
Học sinh cần :
Khi mình thiếu sót thì phải tự biết nhận khuyết điểm.
Phải luôn nghiêm khắc với chính bản thân mình.
Phải tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải.
Tôn trọng bản thân mình cũng như tôn trọng những người xung quanh.
Sống đúng với chuẩn mực và phải suy nghĩ thận trọng trước khi hành động.
Câu 3:
Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...
Biểu hiện của lòng khoan dung:
– Tôn trọng và thông cảm người khác;
– Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.Câu 4:Lòng khoan dung chính là nhân tố quan trọng góp phần làm cho cuộc sống mỗi người đáng sống và ý nghĩa hơn. Khoan dung là một phẩm chất, một đức tính tốt của con người. Nó cũng gần như là vị tha, thể hiện ở việc rộng lượng tha thứ cho người khác, cho đi là không toan tính và độ lượng với chính bản thân mình. Học sinh cần:
- Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.
- Cư xử chân thành, rộng lượng.
- Biết tha thứ lỗi lầm khi người khác đã biết lỗi.
...
Tham khảo:
Câu 5:
Gia đình văn hóa là một chỉ tiêu được chính phủ Việt Nam đề ra để thực hiện trong nhiều gia đình ở Việt Nam ở cấp tổ dân phố nhằm tạo ra một số tiêu chuẩn về văn hóa và khuyến khích các gia đình đạt các tiêu chuẩn này.
Để xây dựng gia đình văn hóa,mỗi người cần:
+ Kính trọng ông bà, cha mẹ; là cha mẹ phải thương yêu, chăm sóc con cái, gia đình hòa thuận, đầm ấm.
+ Sống lành mạnh, giản dị, không đua đòi ăn chơi
+ Tránh xa các tệ nạn xã hội
+ Con cái chăm ngoan, học giỏi
...
Câu 6:
Biểu hiện gia đình văn hóa:
+ Kính trọng mọi người xung quanh.
+ Nghe lời ông bà,cha mẹ,...
...
Những điều cần tránh trong việc xây dựng gia đình văn hóa là :
+ Không kính trọng người xung quanh.
+ Chơi bời,đua đòi,...
...
Câu 7:
Học sinh cần:
+ Hòa thuận,không cãi vã những thành viên trong gia đình.
+ Tạo mối quan hệ với hàng xóm,láng giềng.
...
C1: Em hiểu thế nào là khoan dung? Bản thân em đã thể hiện lòng khoan dung chưa? Em lm gì để rèn luyện lòng khoan dung trong cuộc sống.
+ Khoan dung là tấm lòng rộng lượng,sẵn sàng tha thứ cho mọi người khi họ đã biết lỗi của mình,...
+ Bản thân em đã có thể hiện lòng bao dung độ lượng .
+ Em sẽ :
- Học cách tha lỗi cho người khác.
- Nhường nhịn mọi người xung quanh.
- Biết kiếm chế cảm xúc của bản thân.
....
I. Bài học
1. Thế nào là khoan dung?
- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác. Biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
2. Biểu hiện
- Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa lỗi.
- Tha thứ cho người khác khi họ biết nhận lỗi và sửa lỗi
- Nhường nhịn bạn bè, trẻ nhỏ...
3. Ý nghĩa
- Khoan dung là một đức tính quý báu của con người
- Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
- Quan hệ xã hội sẽ trở nên lành mạnh, thân thiết
Dành cho Phương Anh (NTMH)
iu trời ơi ^^ iu m quá ^^ mai t cho quà giống hôm nay v nè ^^ kkkk
ví dụ về biểu hiện lòng khoan dung và lòng không khoan dung
Bạn tham khảo
tha thứ cho bạn khi bạn lấy trộm tiền
tha thứ cho bạn khi bạnh đọc len nhật kí
tha thứ cho bạn khi đánh minh vô lý
bạn vẫn đối sử tốt với người đối sử tệ bạc với mình
tha thứ cho bạn khi bạn nói xấu mình với n bạn khác