Câu 4: Trong python lệnh print (50==49) cho kết quả là:
A. True
B. true
C. False
D. false
Giải thích
Câu 1 : Cho câu lệnh Python sau : for i in range ( 1,15 ) : print (i, end= ' ' )
Giá trị cuối ở câu lệnh là :
A .1 B. 14 C.15 D.5
Câu 2 : Cau lệnh hợp lệ là :
A. while x <= 7 : a= a + b + 1 : x = x + 1
B. while x > 5 : a = a + b x=x-1
C. while x > 5 : a =b do m=n
D . while x > 5 : a = a + x : x = x+ n
Câu 3 : Với câu lệnh : For x in range ( 22 , 43 ) : print ( x ) lệnh lặp thực hiện bao nhiêu lần :
A. 21 lần B. 22 lần C. 43 lần D. 23 lần
Câu 4: Với câu lệnh: x=0; while x>10: print(x) lệnh lặp thực hiện bao nhiêu lần:
A. 2 lần B. 10 lần C. 0 lần D. 1 lần
Câu 5: Trong NNLT Python, câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước là:
A. while … do B. for <điều kiện>: <câu lệnh>
C. while <điều kiện> :<câu lệnh> D. if <điều kiện>: <câu lệnh>
Câu 6: Câu lệnh in ra màn hình các số từ 1 đến 10 trên một hàng, mỗi số cách nhau một khoảng
trắng:
A. for i in range(10) print(i, end=’ ‘) B. for i in range(1,10): print(i, end=’ ‘)
C. for i in range(0,10); print(i, end=’ ‘) D. for i in range(1,11): print(i, end=’ ‘)
Câu 7: Cho câu lệnh Python sau: for i in range(2,15): print(i, end=’ ‘)
Giá trị đầu ở câu lệnh trên là:
A. 5 B. 13 C. 15 D. 2
Câu 8: Trong câu lệnh for i in range(3,7): print(’Chao cac ban!’)
Câu “Chao cac ban!” được in ra màn hình mấy lần?
A. 4 lần B. 6 lần
C. Không thực hiện lần nào D. 5 lần
Câu 9: Cấu trúc của câu lệnh lặp For là:
A. for<biến đếm> i in range(giá trị cuối, giá trị đầu): <câu lệnh>
B. for<biến đếm> i in range(giá trị đầu, giá trị cuối): <câu lệnh>
C. for<biến đếm> i: in range(giá trị đầu, giá trị cuối): <câu lệnh>;
D. for<câu lệnh> i in range(giá trị đầu, giá trị cuối): <biến đếm>
Câu 10: Điều kiện dừng của câu lệnh lặp với số lần biết trước for là gì?
A. Điều kiện sai B. Giá trị cuối – 1
C. Biến đếm <giá trị cuối D. Giá trị cuối +1
Kết quả của câu lệnh sau: print(7//2)
7
2
3
3.5
Cho các lệnh sau?
X=10
Y=15
Y=X
X=X+Y
Y=X
Sau khi thực hiện câu lệnh print(Y). Kết quả được in ra là gì?
Em hãy khám phá các phép toán cơ sở với mảng trong Python, sao chép lại và chạy thử các câu lệnh ở Hình 3 và Hình 4; thêm dẫn từng dòng lệnh, sau đó thực hiện các công việc sau:
1) Đoán trước kết quả và chạy chương trình để kiểm tra.
2) Xem kết quả và cho biết có sự tương tự giữa mảng với danh sách hay không.
Tham khảo:
1) Đoán trước kết quả và chạy chương trình để kiểm tra.
In ra 8. 0
2) Xem kết quả và cho biết có sự tương tự giữa mảng với danh sách hay không.
Kết quả của câu lệnh sau: print(‘5+2’)
7
5+2
5
2
Cho đoạn lệnh sau: X:=100; Y:=50;IF x<y then X:=X-20 else y:=y-3; Em hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện đoạn lệnh trên? Giải thích kết quả? *
If x<y then x:=x-20 else y:=y-3;
x=100, y=50 .x>y -> ĐK đúng -> x:=x-20=100-20=80
Vậy sau khi thực hiện đoạn lệnh trên thì x=80, y=50
Cho câu lệnh sau: if a>b:
max = a
min = b
print(max)
cho a=5, b=10. Kết quả in ra là?
(Python)
1. Cho câu lệnh: x=1234. Kiểu của biến x là gì?
a. integer b. float c. bool d. đáp án khác.
2. Cho câu lệnh sau: x='12345'+'6789'. Hỏi output của lệnh là gì (kết quả)?
a. 19134 b.123456789 c.'123456789' d.'19134'
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Thực hiện phép tính được kết quả là:
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Kết quả của phép tính nhân là:
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Tính ta được:
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Tính ta được:
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Điền số thích hợp trong phép tính là:
A. -27 B. 27
C. 9 D. -9
Câu 6: Kết quả của phép chia 15x3y4 : 5x2y2 là
A. 3xy2 B. -3x2y
C. 5xy D. 15xy2
Câu 7: Cho phân thức
a) Tìm điều kiện của x để phân thức xác định
A. x = 2
B. x ≠ 2
C. x > 2
D. x < 2
Câu 8: Phân thức là kết quả của phép tính nào dưới đây?
Câu 9: Kết quả của phép nhân là
Câu 10: Chọn khẳng định đúng. Muốn chia phân thức
Câu 11: Hãy chọn câu sai.
A. Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
B. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi
C. Hình bình hành có đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi
D. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
Câu 12: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh bên AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM= CN. Tứ giác BMNC là hình gì?
A. Hình thang
B. Hình thang cân
C. Hình thang vuông
D. Hình bình hành
Câu 13: Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau?
A. Hình chữ nhật là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
B. Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
C. Hình chữ nhật là tứ giác có hai góc vuông.
D. Các phương án trên đều không đúng.
Cau 14: Hãy chọn câu sai.
A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
B. Hình bình hành có hai góc đối bằng nhau
C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau
D. Hai bình hành có hai cặp cạnh đối song song
Câu 15: Hình vuông là tứ giác có
A. Có bốn cạnh bằng nhau
B. Có bốn góc bằng nhau
C. Có 4 góc vuong và bốn cạnh bằng nhau
Câu 16: Hãy chọn câu sai:
A. Điểm đối xứng với điểm M qua M cũng chính là điểm M
B. Hai điểm A và B gọi là đói xứng với nhau qua điểm O kkhi O là trung điểm của đoạn thẳng AB
C. Hình bình hành có một tâm đối xứng
D. Đoạn thẳng có hai tâm đối xứng
Câu 17: Hãy điền đúng, sai:
A. Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông
B. Diện tích hình chữ nhật bằng nửa tích hai kích thước của nó
C. Diện tích hình vuông có cạnh a là 2a
D. Diện tích tam giác bằng nửa tích đáy với đường cao
Câu 18: Cho hình chữ nhật ABCD có AC là đường chéo. Chọn câu đúng.
A. SABCD = AB
B. SABCD = DA. DC
C. SABC = AB.BC
D. SADC = AD. DC
Câu 19: Kết quả của phép tính -4x2(6x3 + 5x2 – 3x + 1) bằng
A. 24x5 + 20x4 + 12x3 – 4x2
B. -24x5 – 20x4 + 12x3 + 1
C. -24x5 – 20x4 + 12x3 – 4x2
D. -24x5 – 20x4 – 12x3 + 4x2
Câu 20: Chọn câu đúng.
A. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
B. (A + B)2 = A2 + AB + B2
C. (A + B)2 = A2 + B2
D. (A + B)2 = A2 – 2AB + B2
Câu 21: Khai triển theo hằng đẳng thức ta được
Câu 22: Thương của phép chia (-xy)6 : (2xy)4 bằng:
A. (-xy)2 B. (xy)2
C. (2xy)2 D. (4xy)2
Câu 23. Thương của phép chia (-12x4y + 4x3 – 8x2y2) : (-4x)2 bằng
A. -3x2y + x – 2y2 B. 3x4y + x3 – 2x2y2
C. -12x2y + 4x – 2y2 D. 3x2y – x + 2y2
Câu 24. Thương bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 25. Phân thứcxác định khi
A. x = -3
B. x ≠ 3
C. x ≠ 0
D. x ≠ -3
Câu 26. Kết quả thu gọn nhất của tổng là?
Câu 27. Chọn câu đúng?
Câu 28. Kết quả gọn nhất của tích là
Câu 29. Chọn câu đúng.
A. Đường trung bình của hình thang là đường nối trung điểm hai cạnh đáy hình thang.
B. Đường trung bình của tam giác là đoạn nối trung điểm hai cạnh của tam giác.
C. Trong một tam giác chỉ có một đường trung bình.
D. Đường trung bình của tam giác là đường nối từ một đỉnh đến trung điểm cạnh đối diện.
Câu 30: Tính x, y trên hình vẽ, trong đó AB // EF // GH // CD. Hãy chọn câu đúng.
A. x = 15; y = 17
B. x = 11; y = 17
C. x = 12; y = 16
D. x = 17; y = 11
Câu 31: Cho tam giác ABC, đường cao AH = 9 cm, cạnh BC = 12 cm. Diện tích tam giác là:
A. 108 cm2
B. 72 cm2
C. 54 cm2
D. 216 cm2
B. 102 C. 122 D. 202
Câu 32: Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ hình chữ nhât ABDC. Biết diện tích của tam giác vuông là 140 cm2. Diện tích hình chữ nhật ABDC là:
A. 70 cm2 B. 280 cm2 C. 300 cm2 D. 80 cm2
Câu 33: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
Câu 34:
a/ Thực hiện phép tính:
Câu 35:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm D trên cạnh BC, vẽ DM vuông góc với AB tại M, DN vuông góc với AC tại N.
a) Tứ giác AMDN là hình gì? Vì sao?
b/ Tính diện tích tứ giác AMDN biết AM = 3cm, AD = 5cm.
Câu 36:
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) . M là trung điểm cạnh BC. Vẽ MD vuông góc với AB tại D và ME vuông góc với AC tại E.
a) Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật.
b) Chứng minh E là trung điểm của đoạn thẳng AC và tứ giác CMDE là hình bình hành.
c) Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Chứng minh tứ giác MHDE là hình thang cân
c35:
a,tứ giác AMDN là hình chữ nhật vì
góc DMA=MAN=DNA=90\(^o\)
b,
áp dụng đl pytago vào tam giác vuông DMA có:
\(MD^2=DA^2-AM^2\\ MD=\sqrt{5^2-3^2}=4cm\)
\(S_{DMA}=\dfrac{MD.AM}{2}=\dfrac{4.3}{2}=6cm^2\)
vì AMDN là hình chữ nhật nên:
AM=DN=3cm
\(S_{AND}=\dfrac{DN.AN}{2}=6cm^2\)
\(S_{AMDN}=S_{AMD}+S_{AND}=6+6=12cm^2\)
C36:
a, xét tứ giác ADME có:
góc MDA=DAE=MEA=90\(^o\)
nên ADME là hình chữ nhật
b, xét tam giác ABC có:
\(ME\perp AC\\ AB\perp AC\\ \Rightarrow ME//AB\)
mà M là trung điểm BC nên :
E là trung điểm AC
\(MD\perp AB\\ AC\perp AB\\ \Rightarrow MD//AC\)
mà M là trung điểm BC nên:
D là trung điểm AB
xét tam giác ABC có đường t/b DE nên:
DH//EC và DH=EC
=>CMDE là hình bình hành
c,ta có:
DE là đường t/b của ABC nên:
DE//HM
=>MHDE là hình thang(1)
ta có:
góc BDH+HDE+EDA=180\(^o\)
góc DEA+MED+MEC=180\(^o\)
(BDH+HDE+EDA=DEA+MED+MEC=180\(^o\))
mà BDH+EDA=MEC+DEA(gt)
=>HDE=MED(2)
từ (1)và (2) suy ra:
tứ giác MHDE là hình thang cân