Những câu hỏi liên quan
Khổng Thị Tú Quyên
Xem chi tiết
弃佛入魔
30 tháng 11 2016 lúc 21:33

*Cơ thể hình nhện : -có cơ quan hô hấp trên cạn
-Cơ thể không còn lớp vỏ kitin nữa
-Chân khớp
*Cơ thể giáp xác :-chưa có cơ quan hô hấp trên cạn
-Có lớp vỏ kitin (bộ xương ngoài)
-Chân đốt

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Minh
1 tháng 12 2016 lúc 13:01

*giống:+đều thuộc ngành chân khớp
+cơ thể chia làm 2 phần:đầu-ngực và phần bụng
+chân phân đốt
+hoạt động chủ yếu về đêm
+đa số chúng đều có ích

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Khánh
Xem chi tiết
Xử Nữ Họ Nguyễn
11 tháng 12 2016 lúc 8:45

lớp giáp xác :cơ thể gồm phần đầu-ngực và bụng

                     cơ quan hô hấp là mang 

lớp sâu bọ : cơ thể gồm phần đầu ,ngực , bụng .Đầu có 1 đôi râu ; ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

                   cơ quan hô hấp bằng lỗ thở ở bụng 

lớp hình nhện: cơ thể gồm phần đầu - ngực và bụng 

                        cơ quan hô hấp bằng khe thở ở bụng 

Bình luận (0)
Đỗ Quang Vinh
11 tháng 12 2016 lúc 8:36

không gửi linh tinh lên online maths

Bình luận (0)
Phương Trinh
11 tháng 12 2016 lúc 8:38

bn lên h vào chuyên mục sinh học mà gửi

Bình luận (0)
pé_Mítt_girl m52
Xem chi tiết

Bài làm

Câu 1:

- Lớp giáp xác:Cơ thể có lớp vỏ kitin xung quanh bao bọc,cơ thể gồm có 2 phần(phần đầu -ngực và bụng)phần bụng phân đốt rõ,phần phụ là những chân bơi

- Lớp hình nhện:Cơ thể gồm 2 phần (đầu ngực và bụng),6 đôi phần phụ,4 đôi chân bò.

Câu 2:

-cơ thể gồm 2 phần : đầu ngực và bụng

+ có một đôi kìm có móc độc:bắt mồi và tự vệ

+một đôi chân phủ đầy lông :cảm giác về khứu giác và xúc giác. 4 đôi chân bò và chăng tơ

- dãy mắt ở trước chán : nhìn

* tập tính

+  chăng lưới

- chăng dây tơ phóng xạ

chăng dây tơ vòng

nằm chờ mồi

+ bắt mồi

-nhện ngoạm chặt trích nọc độc

- tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi

- trói chặt mối rồi cheo vào lưới một thời gian

- nhện hút dịch lỏng ở con mồi

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)

Bài làm

Câu 1

Bổ sung:

* Giống: 

- Đều có hai phần ( phần đầu ngực và bụng )

* Khác:

- Lớp giáp xác có vỏ kitin xung quanh bao bọc, còn lớp hình nhện thì không có.

- Lớp giáp xác phần bụng phân đót rõ ràng, còn lớp hình nhện thì không.

- Lớp hình nhện có 6 đôi phần phụ còn Lớp giáp xác, phần phụ là những chân bơi. 

- Lớp hình nhện có 4 đôi chân bò, còn lớp giáp xác thì không.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Sun ...
28 tháng 12 2021 lúc 8:20

TK

tập tính của 1 số đại diện thuộc lớp giáp xác , lớp hình nhện, lớp sâu bọ

Đại diện của lớp giáp xác là

 cua đồng, tôm ,...

Tập tính điển hình chung của lớp giáp xác là : sống cộng sinh với hải quỳ

Tập tính điển hình chung của lớp hình nhện là : tập tính bắt mồi

Tập tính của lớp sâu bọ :
- Tự vệ, tấn công
- Dự trữ thức ăn
- Dệt lưới bẫy mồi
- Cộng sinh để tồn tại
- Sống thành xã hội
- Chăn nuôi động vật khác 
- Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu
- Chăm sóc thế hệ sau

Bình luận (2)
ha nguyen thi
Xem chi tiết
Sun ...
21 tháng 12 2021 lúc 19:46

TK

ác phần cơ thể:

-giáp xác:gồm 2 phần

-hình nhện:gồm 2 phần

-sâu bọ:gồm 3phần 

*số đôi râu:

-giáp xác:2 râu cái

-hình nhện:không râu

-sâu bọ:1 đôi râu

*số đôi chân bò:

-giáp xác:3 đôi chân

-hình nhện:4 đôi chân ngực

-sâu bọ:3 chân

*số đôi cánh

-giáp xác:không cánh

-hình nhện:không cánh

-sâu bọ:2  cánh

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
21 tháng 12 2021 lúc 19:46

Bình luận (1)
Nguyên Khôi
21 tháng 12 2021 lúc 19:51

Lớp giáp xác:

-Cơ thể có lớp vỏ kitin xung quanh bao bọc

-Cơ thể gồm có 2 phần:phần đầu -ngực và bụng phần bụng phân đốt rõ,phần phụ là những chân bơi

Lớp hình nhện:Cơ thể gồm 2 phần :đầu ngực và bụng:6 đôi phần phụ,4 đôi chân bò

Lớp sâu bọ:

-Cơ thể gồm ba phần:đầu ,ngực, bụng phần đầu có 1 đôi râu,phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

Bình luận (0)
Thanh Minh
Xem chi tiết
Thanh Minh
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
DO DUC QUOC LINH man
19 tháng 12 2016 lúc 18:19

m

Bình luận (1)
Tớ là Trang
Xem chi tiết
vts_gv1_Trọng
2 tháng 5 2020 lúc 10:50

1, Vi Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ đế’ đi chuyến và trói mồi. Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biên đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài). 

2, giống: cơ thể gồm 2 phần : đầu-ngực và bụng
lớp vỏ kitin bao bọc cơ thể
các đôi chân phân đốt tiết hợp
khác:
hình nhện:bụng lớn không khoang , bụng không chân, có tuyến tơ, có phối đơn giản
giáp xác:bụng phân đốt rõ, bụng mỗi đốt mang đôi chân, không có tuyến tơ, hô hấp bằng lá mang

Bình luận (0)