Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 12 2019 lúc 16:40

Để chứng minh ( A); ( B ) luôn cắt nhau.

Ta chứng minh:

| OA - OB | < AB < OA + OB

+) Chứng minh: | OA - OB | < AB

Ta có: OA\(^2\)+  OB \(^2\)- 2OA . OB  < AB \(^2\)

<=> OA\(^2\)+  OB \(^2\)- 2OA . OB  < OA \(^2\)+ OB\(^2\)

<=> -2 OA. OB < 0 luôn đúng

Vậy  | OA - OB | < AB

+) AB < OA + OB luôn đúng xét trong tam giác OAB

Vậy ( A); ( B) luôn luôn cắt nhau

Khách vãng lai đã xóa
hung
Xem chi tiết
Huỳnh Hoàng Thanh Như
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2017 lúc 7:59

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét hai tam giác vuông MOA và MOB: ∠ (MAO) =  ∠ (MBO) = 90 0

OA = OB (gt)

OM cạnh huyền chung

Do đó:  ∆ MAO = ∆ MBO (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

⇒ ∠ (AOM) =  ∠ (BOM)

A và B thay đổi, OA và OB luôn bằng nhau nên  ∆ MAO và  ∆ MBO luôn luôn bằng nhau do đó  ∠ (AOM) = ∠ (BOM)

Vậy khi A chuyển động trên Ox, B chuyển động trên Oy mà OA = OB thì điểm M chuyển động trên tia phân giác của góc xOy.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 1 2018 lúc 13:06

Xét hai tam giác vuông MOA và MOB:

\(\widehat{MAO}=\widehat{MBO}=90^0\)

OA = OB (gt)

OM cạnh huyền chung

Do đó: ∆ MAO = ∆ MBO (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

A và B thay đổi, OA và OB luôn bằng nhau nên ∆ MAO và ∆ MBO luôn luôn bằng nhau do đó \(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Vậy khi A chuyển động trên Ox, B chuyển động trên Oy mà OA = OB thì điểm M chuyển động trên tia phân giác của góc xOy.



Trí Tiên亗
Xem chi tiết
Đỗ Thụy Cát Tường
Xem chi tiết
Sơn Vũ
30 tháng 11 2016 lúc 21:14

bài dễ

Sơn Vũ
30 tháng 11 2016 lúc 21:16

làm giùm mình bài này

(x+20)^100+|y+4|=0

Bùi Đức Mạnh
6 tháng 2 2018 lúc 21:42

Vì I nằm trên đường tròn (A,AO) nên AI=AO.vì I nằm trên đường tròn (B,BO)nên BI=BO.AO=BO nên A=AI=BI=AO=BO.

Xét tam giác OAI và OBI có 

OI chung

OB=OA

AI=BI

Vậy tam giác OAI= tam giác OBI (c.c.c) =>\(\widehat{AOI}\) =\(\widehat{OBI}\)Nghĩa là tia OI là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

b,Dựng BH \(BH\perp Ox,IK\perp OY\).Cần chứng minh IH=IK 

Xét tam giác vuông IOH và tam giác vuông IOK có 

\(\widehat{IHO}\left(cmt\right)\),OI cạnh huyền chung 

=>\(\Delta\)vuông IOH=\(\Delta\)vuông IOK

=>IH=IK

Cô nàng giấu tên
Xem chi tiết
Thị Mỹ Hạnh Võ
Xem chi tiết