Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vinh huỳnh
Xem chi tiết
Lihnn_xj
19 tháng 12 2021 lúc 8:51

TK:

Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình

- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
19 tháng 12 2021 lúc 8:52

Tham khảo
 

Ý nghĩa :

-Là truyền thống quý báu của dân tộc,

-Thể hiện lòng biết ơn đối với thày cô,

-Bồi đắp nét đẹp trong tâm hồn con người,giúp cho các mối quan hệ trở nên tốt đẹp.

Một số câu ca dao tục ngữ nói về truyền thống tôn sư trọng đạo là:
- Tiên học lễ, hậu học văn
- ​Bán tự vi sư, nhất tự vi sư
- Học thầy không tày học bạn
- Một kho vàng không bằng một nang chữ
- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học
- Ăn vóc học hay
- Ông bảy mươi học ông bảy mốt
- Dốt đến đâu học lâu cũng biết

Trường Phan
19 tháng 12 2021 lúc 8:54

Tôn sư trọng đạo nghĩa là cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy.

Nêu 2 câu ca dao tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo:

   Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

          Ơn thầy soi lối mở đường 
Cho con vững bước dặm trường tương lai.

Phạm Mèo Mun
Xem chi tiết
hà phươngmayu
7 tháng 1 2019 lúc 20:36
tôn sư trọng đạonhất tự vi sư ,bán tư vi sưdốt kia thì phải cậy thầy
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
7 tháng 1 2019 lúc 20:39

 Mẹ cha công sức sinh thành 
Ra trường thầy dạy học hành cho hay 
- Công cha, áo mẹ, chữ thầy 
Gắng công mà học có ngày thành danh 
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 
- Nhất nhật vi sư 
- Bao giờ anh chiếm bảng vàng 
Ơn thầy ta trả, nghĩa nàng nào vong 
- Yêu kính thầy mới được làm thầy 
Những phường bội bạc sau này ra chi

Natsu Dragneel Monster E...
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 11 2016 lúc 11:07

"Cười người hôm trước, hôm sau người cười" là tục ngữ nói về đức tính thô lỗ của con người. Cái đức tính đứng chót của mọi đức tính. Bạn sẽ phải hối hận khi cười người khác và rồi, chắc chắn rằng bạn sẽ bị cười lại, đừng quá đắc ý nha!

Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
văn tài
30 tháng 10 2016 lúc 7:50

Ca dao:
Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa

Thương em anh để trong lòng
Việc quan anh cứ phép công anh làm

Tục ngữ:
-Đất có lề, quê có thói
-Phép vua thua luệ làng
-Muốn tròn phải có khuôn
Muốn vuông phải có thước.
-Luật pháp bất vị thân banh

Lê Nguyễn Bảo Anh
Xem chi tiết
Sakura
26 tháng 12 2016 lúc 18:22

Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác, chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.

Ý nghĩa : Mọi người đều tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường, xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương. Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân.

Sự cần thiết của tôn trọng kỉ luật : Nếu không có ai tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống sẽ trở nên hỗn loạn, không có nề nếp và kỉ cương. Ngoài ra, chúng ta sẽ thấy cuộc sống nguy hiểm hơn khi không ai tôn trọng kỉ luật.

yuki
12 tháng 12 2017 lúc 13:43

Giữ luật lệ chung. Mỗi người cần có ý thức tuân thủi quy định chung.

Ý nghĩa:

-Bảo vệ lợi ích cộng đồng và cá nhân

-Đối với bạn thân giúp thanh thẳng, vui vẻ, sáng tạo trong học tập và lao động

-Đối với gia đình và xã hội: Giúp có nề nếp kỉ cương để duy trì và phát triển

♡Vαŋї_Čɦαŋɦ♡
Xem chi tiết
pro minecraft and miniwo...
2 tháng 10 2019 lúc 23:11

Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa

Thương em anh để trong lòng
Việc quan anh cứ phép công anh làm

Tục ngữ:
-Đất có lề, quê có thói
-Phép vua thua luệ làng
-Muốn tròn phải có khuôn
Muốn vuông phải có thước.
-Tiên học lễ hậu học văn
Tôn sư trọng đạo
Sư như phụ (đừng quên bỏ dấu nặng)
Kính lão đắc thọ
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
Không thầy đố mầy làm nên
Ăn cây nào, rào cây nấy
Ăn trái nhớ kẻ trồng cây
Uống nước nhớ người đào giếng
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
Anh đâu phải mê bông quế mà bỏ phế cái bông lài
Quế thơm ban ngày, lài ngát ban đêm
Bắc thang lên hỏi ông trời
Bỏ tiền cho gái có đòi được chăng!
Biết thì thưa thốt
Không biết thì dựa cột mà nghe
Luật pháp bất vị thân

Tục ngữ :

- Đất có lề, quê có thói.

- Muốn tròn phải có khuôn, muốn vuông phải có thước.

- Luật pháp bất vị thân.

Ca dao :

-   Bề trên ở chẳng kỉ cương

Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa.

-    Thương em anh để trong lòng

Việc quan anh cứ phép công anh làm.

Danh ngôn :

- Cái giá của sự vượt trội là kỉ luật. Cái giá của sự tầm thường là thất vọng

Thành ngữ :

- Ăn có chừng, chơi có độ.

- Phép vua thua lệ làng.

- Dột từ nóc dột xuống

- Ao có bờ, sông có bến.

Chúc bn hok tốt ~

phạm thị vân anh
3 tháng 10 2019 lúc 8:16

có nhìu lm,bn lựa nha:-đất có lề,quê có thói

                                    -ao có bờ sông có bến

                                    -phép vua thua lệ làng.

Dương Thanh Tùng
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
19 tháng 12 2021 lúc 10:56

Câu ca dao là tâm trạng của một người con gái lấy chồng xa, nhớ mẹ, nhớ quê hương. Thời điểm và không gian trong câu ca dao thật hợp lí để côgái bộc lộ tâm trạng của mình. Thời điểm là buổi chiều, nhưng không phải là một buổi chiều mà là nhiều buổi chiều như thế: chiều chiều. Không gian càng thích hợp hơn với tâm trạng cô gái, đó là ngõ sau. Vào buổi chiều, không gian thường trở nên mênh mông, cảnh vật thường trở nên hoang vắng, gió thổi hiu hiu, mây lãng đãng, sương lành lạnh… Bầu không khí thật buồn nên dễ gợi cho con người cảm giác buồn man mác. Khoảnh khắc giao thoa giữa ngày và đêm làm cho tâm trạng thay đổi, trong cái không gian tĩnh mịch đó nếu mang tâm trạng và đa cảm thì con người càng buồn hơn. Cái thời khắc đó đã gợi lên trong lòng cô gái lấy chồng xa quê nỗi nhớ mẹ da diết. Nỗi nhớ ấy lại được bộc lộ trong một không gian chật hẹp: ngõ sau. Ngõ sau thường gợi lên một không gian nhỏ hẹp, quạnh vắng, đìu hiu… không gian này càng thích hợp với tâm trạng cô gái lúc này.

Từ cái ngõ sau ấy, chiều chiều cô gái đứng trông về quê mẹ mà lòng đau đớn xót xa. Cụm từ ruột đau chín chiều đã diễn tả hết sự đau đớn và nỗi nhớ khôn nguôi của cô gái. Từ trông đã chứa đựng bao tình cảm của cô gái. Trông có nghĩa là nhìn, cô gái trông về quê mẹ chính là nhìn về quê mẹ, nhìn vào một không gian mênh mông, hiu quạnh, nơi cuối của không gian ấy có mẹ, có quê hương. Trông để mà thương nhớ, để mà ray rứt trong lòng, để ruột đau chín chiều.

Câu ca dao thể hiện cuộc sống của người con gái nơi quê chồng. Ngày xưa, con gái lấy chồng phải theo chồng, cô gái trong câu ca dao trên cũng thế. Tuy nhiên, đọc câu ca dao, chúng ta cảm nhận cô gái vừa thương nhớ mẹ, niềm thương nhớ này theo tháng ngày chồng chất trở thành nỗi đau, vừa không bằng lòng với cuộc sống hiện tại ở nhà chồng. Điều này trở thành thường lệ khiến cô gái cứ chiều chiều lại đứng trông để nhớ về mẹ.

Li An Li An ruler of hel...
19 tháng 12 2021 lúc 11:00

                                               Tham khỏa:

Câu ca dao là tâm trạng của một người con gái lấy chồng xa, nhớ mẹ, nhớ quê hương. Thời điểm và không gian trong câu ca dao thật hợp lí để côgái bộc lộ tâm trạng của mình. Thời điểm là buổi chiều, nhưng không phải là một buổi chiều mà là nhiều buổi chiều như thế: chiều chiều. Không gian càng thích hợp hơn với tâm trạng cô gái, đó là ngõ sau. Vào buổi chiều, không gian thường trở nên mênh mông, cảnh vật thường trở nên hoang vắng, gió thổi hiu hiu, mây lãng đãng, sương lành lạnh… Bầu không khí thật buồn nên dễ gợi cho con người cảm giác buồn man mác. Khoảnh khắc giao thoa giữa ngày và đêm làm cho tâm trạng thay đổi, trong cái không gian tĩnh mịch đó nếu mang tâm trạng và đa cảm thì con người càng buồn hơn. Cái thời khắc đó đã gợi lên trong lòng cô gái lấy chồng xa quê nỗi nhớ mẹ da diết. Nỗi nhớ ấy lại được bộc lộ trong một không gian chật hẹp: ngõ sau. Ngõ sau thường gợi lên một không gian nhỏ hẹp, quạnh vắng, đìu hiu… không gian này càng thích hợp với tâm trạng cô gái lúc này.

Từ cái ngõ sau ấy, chiều chiều cô gái đứng trông về quê mẹ mà lòng đau đớn xót xa. Cụm từ ruột đau chín chiều đã diễn tả hết sự đau đớn và nỗi nhớ khôn nguôi của cô gái. Từ trông đã chứa đựng bao tình cảm của cô gái. Trông có nghĩa là nhìn, cô gái trông về quê mẹ chính là nhìn về quê mẹ, nhìn vào một không gian mênh mông, hiu quạnh, nơi cuối của không gian ấy có mẹ, có quê hương. Trông để mà thương nhớ, để mà ray rứt trong lòng, để ruột đau chín chiều.

Câu ca dao thể hiện cuộc sống của người con gái nơi quê chồng. Ngày xưa, con gái lấy chồng phải theo chồng, cô gái trong câu ca dao trên cũng thế. Tuy nhiên, đọc câu ca dao, chúng ta cảm nhận cô gái vừa thương nhớ mẹ, niềm thương nhớ này theo tháng ngày chồng chất trở thành nỗi đau, vừa không bằng lòng với cuộc sống hiện tại ở nhà chồng. Điều này trở thành thường lệ khiến cô gái cứ chiều chiều lại đứng trông để nhớ về mẹ.

uyên nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
16 tháng 10 2018 lúc 20:40

Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình

- Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.

qwerty
25 tháng 10 2016 lúc 20:27

1.
- Tôn sư: (tôn: là tôn trọng, kính trọng và đề cao; sư: là thầy dạy học, dạy người, dạy chữ). Vậy tôn sư là người học trò thì phải biết tôn trọng, kính trọng và đề cao vai trò của người thầy trong quá trình học tập và trong cuộc sống.

- Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tôn trọng; đạo: đạo lí, con đường làm người, đạo đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp của con người): Vậy trọng đạo: là người học trò phải biết tôn trọng, lễ phép, kính trọng người thầy, vì người thầy đã giảng dạy, truyền dạy cho chúng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm người và những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên, đời sống xã hội,...

2. - Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.

doan truc van
25 tháng 10 2016 lúc 22:52
tôn sư trọng đạo là tôn trọng,kính yêu và biết ơn những người làm thầy giáo,cô giáo(đặc biệt đối với những thầy,cô giáo đã dạy mình)ở mọi lúc,mọi nơi;coi trọng những điều thầy dạy,coi trọng và làm theo đạo lí mà thấy đã day cho mìnhcác câu ca dao tục ngữ:

​_____muốn sang thì bắc cầu kiều_____

muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

_____mấy ai là kẻ không thầy_____

thế gian thường nói đố mày làm nên

_____cơm cha,áo mẹ,chữ thầy_____

gắng công mà học có ngày thành danh

_____con hơn cha là nhà có phúc_____

trò hơn thầy là đất nước yên vui

-tiên học lễ,hậu học văn

-một chữ là thầy,nữa chữ cũng là thầy

-không thầy đố mày làm nên

-học thầy không tày học bạn

-...

Hà Lê Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Phương Trâm
18 tháng 10 2016 lúc 21:31

Ca dao: 
Bề trên ở chẳng kỉ cương 
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa 

Thương em anh để trong lòng 
Việc quan anh cứ phép công anh làm 

Tục ngữ: 
-Đất có lề, quê có thói 
-Phép vua thua luệ làng 
-Muốn tròn phải có khuôn 
Muốn vuông phải có thước. 
-Luật pháp bất vị thân 

Phan Ngọc Cẩm Tú
22 tháng 10 2016 lúc 11:21

Bề trên ở chẳng kỉ cương
Cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa

Thương em anh để trong lòng
Việc quan anh cứ phép công anh làm

Tục ngữ:
-Đất có lề, quê có thói
-Phép vua thua luệ làng
-Muốn tròn phải có khuôn
Muốn vuông phải có thước.
-Tiên học lễ hậu học văn
Tôn sư trọng đạo
Sư như phụ (đừng quên bỏ dấu nặng)
Kính lão đắc thọ
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
Không thầy đố mầy làm nên
Ăn cây nào, rào cây nấy
Ăn trái nhớ kẻ trồng cây
Uống nước nhớ người đào giếng
Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
Anh đâu phải mê bông quế mà bỏ phế cái bông lài
Quế thơm ban ngày, lài ngát ban đêm
Bắc thang lên hỏi ông trời
Bỏ tiền cho gái có đòi được chăng!
Biết thì thưa thốt
Không biết thì dựa cột mà nghe
Luật pháp bất vị thân

Luong Thanh
3 tháng 10 2017 lúc 20:37

Tục ngữ:

Đất có lề,quê có thói

Phép vua thua lệnh làng

Luật pháp bất vị thân

Quốc có quốc pháp,gia có gia quy

Nước có vua,chùa có bụt

Nhập gia tùy tục

Dột từ nóc dột xuống

Ao có bờ,sông có bến

Ăn có chừng,chơi có độ

Vua phạm tội cũng giống thứ dân

Ca dao:

Muốn tròn phải có khuôn,muốn vuông phải có thước

Bề trên ở chẳng kỉ cương,cho nên kẻ dưới lập đường mây mưa

Thương em anh để trong lòng,việc quan anh cứ phép công anh làm

Thu Trang
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
7 tháng 10 2016 lúc 18:41

Ca dao: Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

Tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên

Cả hai câu trên đều ý nói đến công lao to lớn của các thầy cô. Đề cao vai trò của các thầy cô và thể hiện lòng biết ơn vô bờ bến đến những người thầy.

Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 10 2016 lúc 20:48

Câu 1: "Không thầy đố mày làm nên."

Câu 2: "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư."

-> Hai câu trên đều đề cao vai trò người thầy, thầy cho em kiến thức, thầy cho em hành trang bước sâu hơn vào đời.