cho hỏi về các trang có công thức lớp 10
Câu hỏi 6 trang 38 Công nghệ lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Xây dựng thực đơn một tuần cho gia đình của em đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, đa dạng về thực phẩm và phù hợp với các thành viên trong gia đình.
KHÔNG CHÉP MẠNG NHA,NHÀ E CÓ 6 NGƯỜI : ông bà,bố mẹ,em và em gái
Ở lớp 9, các em đã học về axetilen và benzen. Trong các nhận xét dưới đây về hai chất đó, nhận xét nào đúng?
A. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
Đầu năm học, lớp 3A dự định có 40 học sinh nên trang bị 10 bộ bàn ghế cho các em ngồi, nhưng số học sinh lớp 3A lại ít hơn dự định nên mỗi bộ bàn ghế số học sinh ngồi kém hơn dự định 1 học sinh. Hỏi lớp 3A có bao nhiêu học sinh?
Dự định mỗi bộ bàn ghế có số học sinh ngồi là:
40 : 10 = 4 (học sinh)
Thực sự mỗi bộ bàn ghế sô học sinh ngồi là:
4 – 1 = 3 (học sinh)
Số học sinh lớp 3A là:
3 x 10 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh.
Những ai biết về các công thức toán nâng cao lớp 5 hãy cho mik biết nhé
- Mí bạn ơi ! Cho mình hỏi Độ Chia Nhỏ Nhất là sao vậy ? Có công thức nào đó để tính ĐCNN . Các bạn trên lớp mình làm phép tính chia nào đó để biết cây thước cuộn GHĐ 5m và ĐCNN 5mm . Bạn nào biết công thức thì chia sẻ cho mình nhá . Cảm ơn các bạn nhìu !!!
Độ chia nhỏ nhất trên thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước: tất là trên 1 cây thước ( bất kể nhỏ, to, dài, ngắn); bạn nhìn vào trong đó có các vạch (các vạch cách nhau một khoảng ko đổi), từ một vạch bất kì, bạn đo đến vạch đứng trước nó (hoặc đứng sau nó) như vậy người ta gọi là 2 vạch liên tiếp, đo đc bi nhiu thì đó chính là "độ chia nhỏ nhất trên thước"
Chú ý: Trang Online Math chỉ nhận đăng các câu hỏi liên quan đến môn Toán từ lớp 1 đến lớp 9. Các câu hỏi liên quan đến các môn Lý, Hóa, Sinh từ lớp 6 đến lớp 12 hoặc môn Toán từ lớp 10 đến lóp 12, xin các bạn đưa lên trang HOC24.VN.
Chú ý: Trang Online Math chỉ nhận đăng các câu hỏi liên quan đến môn Toán từ lớp 1 đến lớp 9. Các câu hỏi liên quan đến các môn Lý, Hóa, Sinh từ lớp 6 đến lớp 12 hoặc môn Toán từ lớp 10 đến lóp 12, xin các bạn đưa lên trang HOC24.VN.
các công thức về đại số lớp 5
Các công thức thường gặp trong môn Toán lớp 4 và Toán lớp 5:
Phép cộng
I. Công thức tổng quát:
II. Tính chất:
1. Tính chất giao hoán:
Kết luận: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
Công thức tổng quát: a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp:
Kết luận: Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng hai số còn lại.
Công thức tổng quát: (a + b) + c = a + (b + c)
3. Tính chất: Cộng với 0:
Kết luận: Bất kì một số cộng với 0 cũng bằng chính nó.
CTTQ: a + 0 = 0 + a = a
Phép trừ
I. Công thức tổng quát:
II. Tính chất:
1. Trừ đi 0:
Kết luận: Bất kì một số trừ đi 0 vẫn bằng chính nó.
CTTQ: a - 0 = a
2. Trừ đi chính nó:
Kết luận: Một số trừ đi chính nó thì bằng 0.
CTTQ: a - a = 0
3. Trừ đi một tổng:
Kết luận: Khi trừ một số cho một tổng, ta có thể lấy số đó trừ dần từng số hạng của tổng đó.
CTTQ: a - (b + c) = a - b - c = a - c - b
4. Trừ đi một hiệu:
Kết luận: Khi trừ một số cho một hiệu, ta có thể lấy số đó trừ đi số bị trừ rồi cộng với số trừ.
CTTQ: a - (b - c) = a - b + c = a + c - b
Phép nhân
I. Công thức tổng quát
II. Tính chất:
1. Tính chất giao hoán:
Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
CTTQ: a × b = b × a
2. Tính chất kết hợp:
Kết luận: Muốn nhân tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích hai số còn lại.
CTTQ: (a × b) × c = a × (b × c)
3. Tính chất: nhân với 0:
Kết luận: Bất kì một số nhân với 0 cũng bằng 0.
CTTQ: a × 0 = 0 × a = 0
4. Tính chất nhân với 1:
Kết luận: Một số nhân với 1 thì bằng chính nó.
CTTQ: a × 1 = 1 × a = a
5. Nhân với một tổng:
Kết luận: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau.
CTTQ: a × (b + c) = a × b + a × c
6. Nhân với một hiệu:
Kết luận: Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lấy số đó nhân với số bị trừ và số trừ rồi trừ hai kết quả cho nhau.
CTTQ: a × (b - c) = a × b - a × c
Phép chia
I. Công thức tổng quát:
Phép chia còn dư:
a : b = c (dư r)
số bị chia số chia thương số dư
Chú ý: Số dư phải bé hơn số chia.
II. Công thức:
1. Chia cho 1: Bất kì một số chia cho 1 vẫn bằng chính nó.
CTTQ: a : 1 = a
2. Chia cho chính nó: Một số chia cho chính nó thì bằng 1.
CTTQ: a : a = 1
3. 0 chia cho một số: 0 chia cho một số bất kì khác 0 thì bằng 0
CTTQ: 0 : a = 0
4. Một tổng chia cho một số: Khi chia một tổng cho một số, nếu cácsố hạng của tổng đều chia hết cho số đó, thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
CTTQ: (b + c) : a = b : a + c : a
5. Một hiệu chia cho một số: Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số đó, thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau.
CTTQ: (b - c) : a = b : a - c : a
6. Chia một số cho một tích: Khi chia một số cho một tích, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
CTTQ: a :( b × c) = a : b : c = a : c : b
7. Chia một tích cho một số: Khi chia một tích cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.
CTTQ: (a × b) : c = a : c × b = b : c × a
Tính chất chia hết
1, Chia hết cho 2: Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 (là các số chẵn) thì chia hết cho 2.
VD: 312; 54768;....
2, Chia hết cho 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
VD: Cho số 4572
Ta có 4+ 5 + 7+ 2 = 18; 18 : 3 = 6 Nên 4572 : 3 = 1524
3, Chia hết cho 4: Các số có hai chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì chia hết cho 4.
VD: Cho số: 4572
Ta có 72 : 4 = 18 Nên 4572 : 4 = 11 4 3
4, chia hết cho 5: Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
VD: 5470; 7635
5, Chia hết cho 6 (Nghĩa là chia hết cho 2 và 3): Các số chẵn và có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 6.
VD: Cho số 1356
Ta có 1+3+5+6 =15; 15:3 = 5 Nên 1356 : 3 = 452
6, Chia hết cho 10 (Nghĩa là chia hết cho 2 và 5): Các số tròn chục (có hàng đơn vị bằng 0) thì chia hết cho 10.
VD: 130; 2790
7, Chia hết cho 11: Xét tổng các chữ số ở hàng chẵn bằng tổng các chữ số ở hàng lẻ thì số đó chia hết cho 11.
VD: Cho số 48279
Ta có 4 + 2 + 9 = 8 + 7 = 15 Nên 48279 : 11 = 4389
8, Chia hết cho 15 (Nghĩa là chia hết cho 3 và5): Các số có chữ số hàng đơn vị là 0 (hoặc 5) và tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 15.
VD: Cho số 5820
Ta có 5 + 8 + 2 + 0 = 15; 15 : 3 = 5 Nên 5820 : 15 = 388
9, Chia hết cho 36 (Nghĩa là chia hết cho 4 và 9): Các số có hai chữ số tận cùng chia hết cho 4 và tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 36.
VD: Cho số: 45720
Ta có 20 : 4 = 5 và (4 + 5 + 7 + 2 + 0) = 18
18 : 9 = 2 Nên 45720 : 36 = 1270
Toán Trung bình cộng
1. Muốn tìm trung bình cộng (TBC) của nhiều số, ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó cho số các số hạng.
CTTQ: TBC = tổng các số : số các số hạng
2. Tìm tổng các số: ta lấy TBC nhân số các số hạng
CTTQ: Tổng các số = TBC × số các số hạng
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Cách 1:
Tìm số lớn = (Tổng + hiệu) : 2
Tìm số bé = số lớn - hiệu
hoặc số bé = tổng - số lớn
Cách 2:
Tìm số bé = (tổng - hiệu) : 2
Tìm số lớn = số bé + hiệu
hoặc số lớn = tổng - số bé
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
Cách làm:
Bước 1: Tìm tổng số phần bằng nhau = Lấy số phần số lớn + số phần số bé
Bước 2: Tìm số bé = Lấy tổng : tổng số phần bằng nhau × số phần số bé
Bước 3: Tìm số lớn = lấy tổng – số bé
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Cách làm:
Bước 1: Tìm hiệu số phần bằng nhau = Lấy số phần số lớn - số phần số bé
Bước 2: Tìm số bé = Lấy hiệu : hiệu số phần bằng nhau × số phần số bé
Bước: Tìm số lớn = Lấy hiệu + số bé
Toán tỉ lệ thuận
1. Khái niệm: Hai đại lượng tỉ lệ thuận khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) đi bấy nhiêu lần.
2. Bài toán mẫu: Một ô tô trong hai giờ đi được 90km. Hỏi trong 4 giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki- lô- mét?
Tóm tắt:
2 giờ: 90 km
4 giờ: … km?
Bài giải
Cách 1:
Trong một giờ ô tô đi được là:
90 : 2 = 45 (km) (*)
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
45 × 4 = 180 (km)
Đáp số: 180 km
Cách 2:
4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
4 : 2 = 2 (lần) (**)
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
90 × 2 = 180 (km)
Đáp số: 180 km
(*) Bước này là bước “ rút về đơn vị” (**) Bước này là bước “ tìm tỉ số”
Toán tỉ lệ nghịch
1. Khái niệm: Hai đại lượng tỉ lệ nghịch khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia lại giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần.
2. Bài toán mẫu: Muốn đắp xong nền nhà trong hai ngày, cần có 12 người. Hỏi muốn đắp xong nền nhà đó trong 4 ngày thì cần có bao nhiêu người? (Mức làm của mỗi người như nhau)
Tóm tắt:
2 ngày: 12 người
4 ngày: …. người?
Bài giải
Cách 1:
Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày, cần số người là:
12 × 2 = 24 (người) (*)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày, cần số người là:
24 : 4 = 6 (người)
Đáp số: 6 người
(*) Bước này là bước “ rút về đơn vị”
Cách 2:
4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 : 2 = 2 (lần) (**)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày, cần số người là:
12 : 2 = 6 (người)
Đáp số: 6 người
(**) Bước này là bước “ tìm tỉ số”
Tìm phân số của một số
KL: muốn tìm phân số của một số, ta lấy số đó nhân với phân số đã cho.
Công thức tổng quát: giá trị a/b của A = A × a/b
VD: Trong rổ có 12 quả cam. Hỏi 2/3 số cam trong rổ là bao nhiêu?
Giải
2/3 Số cam trong rổ là:
12 × 2/3 = 8 (quả)
ĐS: 8 quả
Tìm một số biết giá trị phân số của số đó
KL: Muốn tìm một số khi biết một giá trị phân số của số đó, ta lấy giá trị đó chia cho phân số.
CTTQ:
Giá trị a/b của A = giá trị của phân số : a/b
VD: Cho 2/3 số cam trong rổ cam là 8 quả. Hỏi rổ cam đó có bao nhiêu quả?
Giải
Số cam trong rổ là:
8 : 2/3 = 12 (quả)
ĐS: 12 quả
Tỉ số phần trăm
1. Tìm tỉ số phần trăm của hai số: ta làm như sau:
- Tìm thương của hai số đó dưới dạng số thập phân.
- Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu phần trăm (%) vào bên phải tích tìm được.
CTTQ: a : b = T (STP) = STP × 100 (%)
VD: Tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600
Giải
Tỉ số phần trăm của 315 và 600 là:
315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
ĐS: 52,5 %
2. Tìm giá trị phần trăm của một số cho trước: ta lấy số đó chia cho 100 rồi nhân với số phần trăm hoặc lấy số đó nhân với số phần trăm rồi chia cho 100.
CTTQ: Giá trị % = Số A : 100 × số % hoặc Giá trị % = Số A × số % : 100
VD: Trường Đại Từ có 600 học sinh. Số học sinh nữ chiếm 45% số học sinh toàn trường. Tính số học sinh nữ của trường.
Giải
Số học sinh của trường đó là:
600 : 100 × 45 = 270 (học sinh)
ĐS: 270 học sinh
3. Tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó: ta lấy giá trị phần trăm của số đó chia cho số phần trăm rồi nhân với 100 hoặc ta lấy giá trị phần trăm của số đó nhân với 100 rồi chia cho số phần trăm.
CTTQ: Số A = Giá trị % : số phần trăm × 100 hoặc Số A = Giá trị % × 100 : số phần trăm
VD: Tìm một số biết 30% của nó bằng 72.
Giải
Giá trị của số đó là:
72 : 30 × 100 = 240
ĐS: 240
A. Phép cộng
I. Công thức tổng quát:
II. Tính chất:
1. Tính chất giao hoán:
Kết luận: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
Công thức tổng quát: a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp:
Kết luận: Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng hai số còn lại.
Công thức tổng quát: (a + b) + c = a + (b + c)
3. Tính chất: Cộng với 0:
Kết luận: Bất kì một số cộng với 0 cũng bằng chính nó.
CTTQ: a + 0 = 0 + a = a
B. Phép trừ
I. Công thức tổng quát:
II. Tính chất:
1. Trừ đi 0:
Kết luận: Bất kì một số trừ đi 0 vẫn bằng chính nó.
CTTQ: a - 0 = a
2. Trừ đi chính nó:
Kết luận: Một số trừ đi chính nó thì bằng 0.
CTTQ: a - a = 0
3. Trừ đi một tổng:
Kết luận: Khi trừ một số cho một tổng, ta có thể lấy số đó trừ dần từng số hạng của tổng đó.
CTTQ: a - (b + c) = a - b - c = a - c - b
4. Trừ đi một hiệu:
Kết luận: Khi trừ một số cho một hiệu, ta có thể lấy số đó trừ đi số bị trừ rồi cộng với số trừ.
CTTQ: a - (b - c) = a - b + c = a + c - b
C. Phép nhân
I. Công thức tổng quát
II. Tính chất:
1. Tính chất giao hoán:
Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
CTTQ: a × b = b × a
2. Tính chất kết hợp:
Kết luận: Muốn nhân tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích hai số còn lại.
CTTQ: (a × b) × c = a × (b × c)
3. Tính chất: nhân với 0:
Kết luận: Bất kì một số nhân với 0 cũng bằng 0.
CTTQ: a × 0 = 0 × a = 0
4. Tính chất nhân với 1:
Kết luận: Một số nhân với 1 thì bằng chính nó.
CTTQ: a × 1 = 1 × a = a
5. Nhân với một tổng:
Kết luận: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau.
CTTQ: a × (b + c) = a × b + a × c
6. Nhân với một hiệu:
Kết luận: Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lấy số đó nhân với số bị trừ và số trừ rồi trừ hai kết quả cho nhau.
CTTQ: a × (b - c) = a × b - a × c
D. Phép chia
I. Công thức tổng quát:
Phép chia còn dư:
a : b = c (dư r)
số bị chia số chia thương số dư
Chú ý: Số dư phải bé hơn số chia.
II. Công thức:
1. Chia cho 1: Bất kì một số chia cho 1 vẫn bằng chính nó.
CTTQ: a : 1 = a
2. Chia cho chính nó: Một số chia cho chính nó thì bằng 1.
CTTQ: a : a = 1
3. 0 chia cho một số: 0 chia cho một số bất kì khác 0 thì bằng 0
CTTQ: 0 : a = 0
4. Một tổng chia cho một số: Khi chia một tổng cho một số, nếu cácsố hạng của tổng đều chia hết cho số đó, thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
CTTQ: (b + c) : a = b : a + c : a
5. Một hiệu chia cho một số: Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số đó, thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau.
CTTQ: (b - c) : a = b : a - c : a
6. Chia một số cho một tích: Khi chia một số cho một tích, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
CTTQ: a :(b × c) = a : b : c = a : c : b
7. Chia một tích cho một số: Khi chia một tích cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.
CTTQ: (a × b) : c = a : c × b = b : c × a
E. Tính chất chia hết
1, Chia hết cho 2: Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 (là các số chẵn) thì chia hết cho 2.
VD: 312; 54768;....
2, Chia hết cho 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
VD: Cho số 4572
Ta có 4+ 5 + 7+ 2 = 18; 18 : 3 = 6 Nên 4572 : 3 = 1524
3, Chia hết cho 4: Các số có hai chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì chia hết cho 4.
VD: Cho số: 4572
Ta có 72 : 4 = 18 Nên 4572 : 4 = 11 4 3
4, chia hết cho 5: Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
VD: 5470; 7635
5, Chia hết cho 6 (Nghĩa là chia hết cho 2 và 3): Các số chẵn và có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 6.
VD: Cho số 1356
Ta có 1+3+5+6 =15; 15:3 = 5 Nên 1356 : 3 = 452
6, Chia hết cho 10 (Nghĩa là chia hết cho 2 và 5): Các số tròn chục (có hàng đơn vị bằng 0) thì chia hết cho 10.
VD: 130; 2790
7, Chia hết cho 11: Xét tổng các chữ số ở hàng chẵn bằng tổng các chữ số ở hàng lẻ thì số đó chia hết cho 11.
VD: Cho số 48279
Ta có 4 + 2 + 9 = 8 + 7 = 15 Nên 48279 : 11 = 4389
8, Chia hết cho 15 (Nghĩa là chia hết cho 3 và 5): Các số có chữ số hàng đơn vị là 0 (hoặc 5) và tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 15.
VD: Cho số 5820
Ta có 5 + 8 + 2 + 0 = 15; 15 : 3 = 5 Nên 5820 : 15 = 388
9, Chia hết cho 36 (Nghĩa là chia hết cho 4 và 9): Các số có hai chữ số tận cùng chia hết cho 4 và tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 36.
VD: Cho số: 45720
Ta có 20 : 4 = 5 và (4 + 5 + 7 + 2 + 0) = 18
18 : 9 = 2 Nên 45720 : 36 = 1270
F. Toán Trung bình cộng
1. Muốn tìm trung bình cộng (TBC) của nhiều số, ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó cho số các số hạng.
CTTQ: TBC = tổng các số : số các số hạng
2. Tìm tổng các số: ta lấy TBC nhân số các số hạng
CTTQ: Tổng các số = TBC × số các số hạng
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Cách 1:
Tìm số lớn = (Tổng + hiệu) : 2
Tìm số bé = số lớn - hiệu
hoặc số bé = tổng - số lớn
Cách 2:
Tìm số bé = (tổng - hiệu) : 2
Tìm số lớn = số bé + hiệu
hoặc số lớn = tổng - số bé
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
Cách làm:
Bước 1: Tìm tổng số phần bằng nhau = Lấy số phần số lớn + số phần số bé
Bước 2: Tìm số bé = Lấy tổng : tổng số phần bằng nhau × số phần số bé
Bước 3: Tìm số lớn = lấy tổng – số bé
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Cách làm:
Bước 1: Tìm hiệu số phần bằng nhau = Lấy số phần số lớn - số phần số bé
Bước 2: Tìm số bé = Lấy hiệu : hiệu số phần bằng nhau × số phần số bé
Bước: Tìm số lớn = Lấy hiệu + số bé
G. Toán tỉ lệ thuận
1. Khái niệm: Hai đại lượng tỉ lệ thuận khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) đi bấy nhiêu lần.
2. Bài toán mẫu: Một ô tô trong hai giờ đi được 90km. Hỏi trong 4 giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki- lô- mét?
Tóm tắt:
2 giờ: 90 km
4 giờ: … km?
Bài giải
Cách 1:
Trong một giờ ô tô đi được là:
90 : 2 = 45 (km) (*)
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
45 × 4 = 180 (km)
Đáp số: 180 km
Cách 2:
4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
4 : 2 = 2 (lần) (**)
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
90 × 2 = 180 (km)
Đáp số: 180 km
(*) Bước này là bước “ rút về đơn vị” (**) Bước này là bước “ tìm tỉ số”
H. Toán tỉ lệ nghịch
1. Khái niệm: Hai đại lượng tỉ lệ nghịch khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia lại giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần.
2. Bài toán mẫu: Muốn đắp xong nền nhà trong hai ngày, cần có 12 người. Hỏi muốn đắp xong nền nhà đó trong 4 ngày thì cần có bao nhiêu người? (Mức làm của mỗi người như nhau)
Tóm tắt:
2 ngày: 12 người
4 ngày: …. người?
Bài giải
Cách 1:
Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày, cần số người là:
12 × 2 = 24 (người) (*)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày, cần số người là:
24 : 4 = 6 (người)
Đáp số: 6 người
(*) Bước này là bước “ rút về đơn vị”
Cách 2:
4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 : 2 = 2 (lần) (**)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày, cần số người là:
12 : 2 = 6 (người)
Đáp số: 6 người
(**) Bước này là bước “ tìm tỉ số”
I. Tìm phân số của một số
KL: muốn tìm phân số của một số, ta lấy số đó nhân với phân số đã cho.
Công thức tổng quát: giá trị a/b của A = A × a/b
VD: Trong rổ có 12 quả cam. Hỏi 2/3 số cam trong rổ là bao nhiêu?
Giải
2/3 Số cam trong rổ là:
12 × 2/3 = 8 (quả)
ĐS: 8 quả
K. Tìm một số biết giá trị phân số của số đó
KL: Muốn tìm một số khi biết một giá trị phân số của số đó, ta lấy giá trị đó chia cho phân số.
CTTQ:
Giá trị a/b của A = giá trị của phân số : a/b
VD: Cho 2/3 số cam trong rổ cam là 8 quả. Hỏi rổ cam đó có bao nhiêu quả?
Giải
Số cam trong rổ là:
8 : 2/3 = 12 (quả)
ĐS: 12 quả
L. Tỉ số phần trăm
1. Tìm tỉ số phần trăm của hai số: ta làm như sau:
- Tìm thương của hai số đó dưới dạng số thập phân.
- Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu phần trăm (%) vào bên phải tích tìm được.
CTTQ: a : b = T (STP) = STP × 100 (%)
VD: Tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600
Giải
Tỉ số phần trăm của 315 và 600 là:
315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
ĐS: 52,5 %
2. Tìm giá trị phần trăm của một số cho trước: ta lấy số đó chia cho 100 rồi nhân với số phần trăm hoặc lấy số đó nhân với số phần trăm rồi chia cho 100.
CTTQ: Giá trị % = Số A : 100 × số % hoặc Giá trị % = Số A × số % : 100
VD: Trường Đại Từ có 600 học sinh. Số học sinh nữ chiếm 45% số học sinh toàn trường. Tính số học sinh nữ của trường.
Giải
Số học sinh của trường đó là:
600 : 100 × 45 = 270 (học sinh)
ĐS: 270 học sinh
3. Tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó: ta lấy giá trị phần trăm của số đó chia cho số phần trăm rồi nhân với 100 hoặc ta lấy giá trị phần trăm của số đó nhân với 100 rồi chia cho số phần trăm.
CTTQ: Số A = Giá trị % : số phần trăm × 100 hoặc Số A = Giá trị % × 100 : số phần trăm
VD: Tìm một số biết 30% của nó bằng 72.
Giải
Giá trị của số đó là:
72 : 30 × 100 = 240
ĐS: 240
A. Phép cộng
I. Công thức tổng quát:
II. Tính chất:
1. Tính chất giao hoán:
Kết luận: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
Công thức tổng quát: a + b = b + a
2. Tính chất kết hợp:
Kết luận: Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng hai số còn lại.
Công thức tổng quát: (a + b) + c = a + (b + c)
3. Tính chất: Cộng với 0:
Kết luận: Bất kì một số cộng với 0 cũng bằng chính nó.
CTTQ: a + 0 = 0 + a = a
B. Phép trừ
I. Công thức tổng quát:
II. Tính chất:
1. Trừ đi 0:
Kết luận: Bất kì một số trừ đi 0 vẫn bằng chính nó.
CTTQ: a - 0 = a
2. Trừ đi chính nó:
Kết luận: Một số trừ đi chính nó thì bằng 0.
CTTQ: a - a = 0
3. Trừ đi một tổng:
Kết luận: Khi trừ một số cho một tổng, ta có thể lấy số đó trừ dần từng số hạng của tổng đó.
CTTQ: a - (b + c) = a - b - c = a - c - b
4. Trừ đi một hiệu:
Kết luận: Khi trừ một số cho một hiệu, ta có thể lấy số đó trừ đi số bị trừ rồi cộng với số trừ.
CTTQ: a - (b - c) = a - b + c = a + c - b
C. Phép nhân
I. Công thức tổng quát
II. Tính chất:
1. Tính chất giao hoán:
Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
CTTQ: a × b = b × a
2. Tính chất kết hợp:
Kết luận: Muốn nhân tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích hai số còn lại.
CTTQ: (a × b) × c = a × (b × c)
3. Tính chất: nhân với 0:
Kết luận: Bất kì một số nhân với 0 cũng bằng 0.
CTTQ: a × 0 = 0 × a = 0
4. Tính chất nhân với 1:
Kết luận: Một số nhân với 1 thì bằng chính nó.
CTTQ: a × 1 = 1 × a = a
5. Nhân với một tổng:
Kết luận: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau.
CTTQ: a × (b + c) = a × b + a × c
6. Nhân với một hiệu:
Kết luận: Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lấy số đó nhân với số bị trừ và số trừ rồi trừ hai kết quả cho nhau.
CTTQ: a × (b - c) = a × b - a × c
D. Phép chia
I. Công thức tổng quát:
Phép chia còn dư:
a : b = c (dư r)
số bị chia số chia thương số dư
Chú ý: Số dư phải bé hơn số chia.
II. Công thức:
1. Chia cho 1: Bất kì một số chia cho 1 vẫn bằng chính nó.
CTTQ: a : 1 = a
2. Chia cho chính nó: Một số chia cho chính nó thì bằng 1.
CTTQ: a : a = 1
3. 0 chia cho một số: 0 chia cho một số bất kì khác 0 thì bằng 0
CTTQ: 0 : a = 0
4. Một tổng chia cho một số: Khi chia một tổng cho một số, nếu cácsố hạng của tổng đều chia hết cho số đó, thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
CTTQ: (b + c) : a = b : a + c : a
5. Một hiệu chia cho một số: Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số đó, thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau.
CTTQ: (b - c) : a = b : a - c : a
6. Chia một số cho một tích: Khi chia một số cho một tích, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
CTTQ: a :(b × c) = a : b : c = a : c : b
7. Chia một tích cho một số: Khi chia một tích cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia.
CTTQ: (a × b) : c = a : c × b = b : c × a
E. Tính chất chia hết
1, Chia hết cho 2: Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 (là các số chẵn) thì chia hết cho 2.
VD: 312; 54768;....
2, Chia hết cho 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
VD: Cho số 4572
Ta có 4+ 5 + 7+ 2 = 18; 18 : 3 = 6 Nên 4572 : 3 = 1524
3, Chia hết cho 4: Các số có hai chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì chia hết cho 4.
VD: Cho số: 4572
Ta có 72 : 4 = 18 Nên 4572 : 4 = 11 4 3
4, chia hết cho 5: Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
VD: 5470; 7635
5, Chia hết cho 6 (Nghĩa là chia hết cho 2 và 3): Các số chẵn và có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 6.
VD: Cho số 1356
Ta có 1+3+5+6 =15; 15:3 = 5 Nên 1356 : 3 = 452
6, Chia hết cho 10 (Nghĩa là chia hết cho 2 và 5): Các số tròn chục (có hàng đơn vị bằng 0) thì chia hết cho 10.
VD: 130; 2790
7, Chia hết cho 11: Xét tổng các chữ số ở hàng chẵn bằng tổng các chữ số ở hàng lẻ thì số đó chia hết cho 11.
VD: Cho số 48279
Ta có 4 + 2 + 9 = 8 + 7 = 15 Nên 48279 : 11 = 4389
8, Chia hết cho 15 (Nghĩa là chia hết cho 3 và 5): Các số có chữ số hàng đơn vị là 0 (hoặc 5) và tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 15.
VD: Cho số 5820
Ta có 5 + 8 + 2 + 0 = 15; 15 : 3 = 5 Nên 5820 : 15 = 388
9, Chia hết cho 36 (Nghĩa là chia hết cho 4 và 9): Các số có hai chữ số tận cùng chia hết cho 4 và tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 36.
VD: Cho số: 45720
Ta có 20 : 4 = 5 và (4 + 5 + 7 + 2 + 0) = 18
18 : 9 = 2 Nên 45720 : 36 = 1270
F. Toán Trung bình cộng
1. Muốn tìm trung bình cộng (TBC) của nhiều số, ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó cho số các số hạng.
CTTQ: TBC = tổng các số : số các số hạng
2. Tìm tổng các số: ta lấy TBC nhân số các số hạng
CTTQ: Tổng các số = TBC × số các số hạng
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Cách 1:
Tìm số lớn = (Tổng + hiệu) : 2
Tìm số bé = số lớn - hiệu
hoặc số bé = tổng - số lớn
Cách 2:
Tìm số bé = (tổng - hiệu) : 2
Tìm số lớn = số bé + hiệu
hoặc số lớn = tổng - số bé
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
Cách làm:
Bước 1: Tìm tổng số phần bằng nhau = Lấy số phần số lớn + số phần số bé
Bước 2: Tìm số bé = Lấy tổng : tổng số phần bằng nhau × số phần số bé
Bước 3: Tìm số lớn = lấy tổng – số bé
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Cách làm:
Bước 1: Tìm hiệu số phần bằng nhau = Lấy số phần số lớn - số phần số bé
Bước 2: Tìm số bé = Lấy hiệu : hiệu số phần bằng nhau × số phần số bé
Bước: Tìm số lớn = Lấy hiệu + số bé
G. Toán tỉ lệ thuận
1. Khái niệm: Hai đại lượng tỉ lệ thuận khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng (hoặc giảm) đi bấy nhiêu lần.
2. Bài toán mẫu: Một ô tô trong hai giờ đi được 90km. Hỏi trong 4 giờ ô tô đó đi được bao nhiêu ki- lô- mét?
Tóm tắt:
2 giờ: 90 km
4 giờ: … km?
Bài giải
Cách 1:
Trong một giờ ô tô đi được là:
90 : 2 = 45 (km) (*)
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
45 × 4 = 180 (km)
Đáp số: 180 km
Cách 2:
4 giờ gấp 2 giờ số lần là:
4 : 2 = 2 (lần) (**)
Trong 4 giờ ô tô đi được là:
90 × 2 = 180 (km)
Đáp số: 180 km
(*) Bước này là bước “ rút về đơn vị” (**) Bước này là bước “ tìm tỉ số”
H. Toán tỉ lệ nghịch
1. Khái niệm: Hai đại lượng tỉ lệ nghịch khi đại lượng này tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia lại giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần.
2. Bài toán mẫu: Muốn đắp xong nền nhà trong hai ngày, cần có 12 người. Hỏi muốn đắp xong nền nhà đó trong 4 ngày thì cần có bao nhiêu người? (Mức làm của mỗi người như nhau)
Tóm tắt:
2 ngày: 12 người
4 ngày: …. người?
Bài giải
Cách 1:
Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày, cần số người là:
12 × 2 = 24 (người) (*)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày, cần số người là:
24 : 4 = 6 (người)
Đáp số: 6 người
(*) Bước này là bước “ rút về đơn vị”
Cách 2:
4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 : 2 = 2 (lần) (**)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày, cần số người là:
12 : 2 = 6 (người)
Đáp số: 6 người
(**) Bước này là bước “ tìm tỉ số”
I. Tìm phân số của một số
KL: muốn tìm phân số của một số, ta lấy số đó nhân với phân số đã cho.
Công thức tổng quát: giá trị a/b của A = A × a/b
VD: Trong rổ có 12 quả cam. Hỏi 2/3 số cam trong rổ là bao nhiêu?
Giải
2/3 Số cam trong rổ là:
12 × 2/3 = 8 (quả)
ĐS: 8 quả
K. Tìm một số biết giá trị phân số của số đó
KL: Muốn tìm một số khi biết một giá trị phân số của số đó, ta lấy giá trị đó chia cho phân số.
CTTQ:
Giá trị a/b của A = giá trị của phân số : a/b
VD: Cho 2/3 số cam trong rổ cam là 8 quả. Hỏi rổ cam đó có bao nhiêu quả?
Giải
Số cam trong rổ là:
8 : 2/3 = 12 (quả)
ĐS: 12 quả
L. Tỉ số phần trăm
1. Tìm tỉ số phần trăm của hai số: ta làm như sau:
- Tìm thương của hai số đó dưới dạng số thập phân.
- Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu phần trăm (%) vào bên phải tích tìm được.
CTTQ: a : b = T (STP) = STP × 100 (%)
VD: Tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600
Giải
Tỉ số phần trăm của 315 và 600 là:
315 : 600 = 0,525 = 52,5 %
ĐS: 52,5 %
2. Tìm giá trị phần trăm của một số cho trước: ta lấy số đó chia cho 100 rồi nhân với số phần trăm hoặc lấy số đó nhân với số phần trăm rồi chia cho 100.
CTTQ: Giá trị % = Số A : 100 × số % hoặc Giá trị % = Số A × số % : 100
VD: Trường Đại Từ có 600 học sinh. Số học sinh nữ chiếm 45% số học sinh toàn trường. Tính số học sinh nữ của trường.
Giải
Số học sinh của trường đó là:
600 : 100 × 45 = 270 (học sinh)
ĐS: 270 học sinh
3. Tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó: ta lấy giá trị phần trăm của số đó chia cho số phần trăm rồi nhân với 100 hoặc ta lấy giá trị phần trăm của số đó nhân với 100 rồi chia cho số phần trăm.
CTTQ: Số A = Giá trị % : số phần trăm × 100 hoặc Số A = Giá trị % × 100 : số phần trăm
VD: Tìm một số biết 30% của nó bằng 72.
Giải
Giá trị của số đó là:
72 : 30 × 100 = 240
ĐS: 240
Xin hỏi các bn: Câu truyện Bài học về trang phục của Bác(SGK Công nghệ 6 trang 26)có ý nghĩa gì?
Làm ơn giúp mình nha ai nhanh mik tick
Có ý nghĩa rằng ; Lúc đó đất nước vẫn còn nhiều khó khăn . Chúng ta cần phải mặc trang phục phù hợp với hoàn cảnh của đất nước . Trang phục đẹp cần thích hợp với môi trường và công việc của mk
đúng 100% lun
tk cho mk với !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Ý NGHĨA LÀ PHẢI MẶC ĐÚNG VỚI THỜI ĐIỂM TÙY VÀO ĐIỀU KIỆN.