Những câu hỏi liên quan
Quyết Tâm Chiến Thắng
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
30 tháng 8 2019 lúc 19:25

Đặt \(\left(\frac{a-b}{c},\frac{b-c}{a},\frac{c-a}{b}\right)\rightarrow\left(x,y,z\right)\)

Khi đó:\(\left(\frac{c}{a-b},\frac{a}{b-c},\frac{b}{c-a}\right)\rightarrow\left(\frac{1}{x},\frac{1}{y},\frac{1}{z}\right)\)

Ta có:

\(P\cdot Q=\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=3+\frac{y+z}{x}+\frac{z+x}{y}+\frac{x+y}{z}\)

Mặt khác:\(\frac{y+z}{x}=\left(\frac{b-c}{a}+\frac{c-a}{b}\right)\cdot\frac{c}{a-b}=\frac{b^2-bc+ac-a^2}{ab}\cdot\frac{c}{a-b}\)

\(=\frac{c\left(a-b\right)\left(c-a-b\right)}{ab\left(a-b\right)}=\frac{c\left(c-a-b\right)}{ab}=\frac{2c^2}{ab}\left(1\right)\)

Tương tự:\(\frac{x+z}{y}=\frac{2a^2}{bc}\left(2\right)\)

\(=\frac{x+y}{z}=\frac{2b^2}{ac}\left(3\right)\)

Từ ( 1 );( 2 );( 3 ) ta có:
\(P\cdot Q=3+\frac{2c^2}{ab}+\frac{2a^2}{bc}+\frac{2b^2}{ac}=3+\frac{2}{abc}\left(a^3+b^3+c^3\right)\)

Ta có:\(a+b+c=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3=-c^3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)=-c^3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\)

Khi đó:\(P\cdot Q=3+\frac{2}{abc}\cdot3abc=9\)

Quyết Tâm Chiến Thắng
30 tháng 8 2019 lúc 19:41

Mách mk nốt 2 bài kia vs

Nguyễn Mạnh Kiên
31 tháng 8 2019 lúc 14:18

chiju

Quyên Phạm
Xem chi tiết
Xyz OLM
30 tháng 12 2021 lúc 0:01

Vì a + b + c = 0

<=> (a + b + c)2 = 0

<=> a2 + b2 + c2 = -2(ab + bc + ca)

Khi đó \(\frac{9\left(a^2+b^2+c^2\right)}{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}=\frac{-18\left(ab+bc+ca\right)}{2\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)}\)

\(=\frac{-18\left(ab+bc+ca\right)}{-6\left(ab+bc+ca\right)}=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
30 tháng 12 2021 lúc 0:05

a2 - 6b2 = ab

<=> (a + 2b)(a - 3b) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}a=-2b\left(\text{loại}\right)\\a=3b\left(tm\right)\end{cases}}\)

Khi đó \(A=\frac{2ab}{a^2-7b^2}=\frac{6b^2}{2b^2}=3\)

Khách vãng lai đã xóa
pé dễ thương cuồng tfboy...
Xem chi tiết
Quynh Vu
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
24 tháng 12 2018 lúc 17:37

\(a^2+b^2-c^2\)

\(=a^2+\left(b-c\right)\left(b+c\right)\)

a + b + c = 0

=> b + c = -a

\(=a^2-a\left(b-c\right)\)

\(=a\left(a-b+c\right)\)

\(=a\left(a+b+c-2b\right)\)

\(=-2ab\)

Hoàn toàn tương tự ta có :

\(b^2+c^2-a^2=-2bc\)

\(c^2+a^2-b^2=-2ac\)

Từ đó suy ra :

\(M=\frac{\left(-2ab\right)\left(-2bc\right)\left(-2ac\right)}{10a^2b^2c^2}\)

\(M=\frac{-8a^2b^2c^2}{10a^2b^2c^2}\)

\(M=\frac{-4}{5}\)

Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
7 tháng 1 2017 lúc 23:29

Từ gt,ta có :\(\frac{A}{B-C}=-\left(\frac{B}{C-A}+\frac{C}{A-B}\right)=\frac{AB-B^2-AC+C^2}{\left(A-C\right)\left(A-B\right)}\Rightarrow\frac{A}{\left(B-C\right)^2}=\frac{AB-B^2-AC+C^2}{\left(A-C\right)\left(A-B\right)\left(B-C\right)}\left(1\right)\)

Tương tự,ta có :\(\frac{B}{\left(C-A\right)^2}=\frac{CB-AB-C^2+A^2}{\left(A-C\right)\left(A-B\right)\left(B-C\right)}\left(2\right);\frac{C}{\left(A-B\right)^2}=\frac{CA-CB-A^2+B^2}{\left(A-C\right)\left(A-B\right)\left(B-C\right)}\left(3\right)\)

Cộng các vế (1),(2),(3) ta có biểu thức cần tính bằng 0.

Trần Hoàng Việt
24 tháng 8 2017 lúc 22:13

07/01/2017 lúc 19:12

CHO A,B,C ĐÔI MỘT KHÁC NHAU VÀ AB−C +BC−A +CA−B =0

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA A(B−C)2 +B(C−A)2 +C(A−B)2 

Được cập nhật {timing(2017-08-24 22:13:15)}

Toán lớp 8

Phan Thanh Tịnh 07/01/2017 lúc 23:29
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Từ gt,ta có :AB−C =−(BC−A +CA−B )=AB−B2−AC+C2(A−C)(A−B) ⇒A(B−C)2 =AB−B2−AC+C2(A−C)(A−B)(B−C) (1)

Tương tự,ta có :B(C−A)2 =CB−AB−C2+A2(A−C)(A−B)(B−C) (2);C(A−B)2 =CA−CB−A2+B2(A−C)(A−B)(B−C) (3)

Cộng các vế (1),(2),(3) ta có biểu thức cần tính bằng 0.

 Đúng 18 Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh đã chọn câu trả lời này.

Trần Hoàng Việt
24 tháng 8 2017 lúc 22:15

CHO A,B,C ĐÔI MỘT KHÁC NHAU VÀ AB−C +BC−A +CA−B =0

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA A(B−C)2 +B(C−A)2 +C(A−B)2 

Được cập nhật {timing(2017-08-24 22:13:15)}

Toán lớp 8

Phan Thanh Tịnh 07/01/2017 lúc 23:29
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Từ gt,ta có :AB−C =−(BC−A +CA−B )=AB−B2−AC+C2(A−C)(A−B) ⇒A(B−C)2 =AB−B2−AC+C2(A−C)(A−B)(B−C) (1)

Tương tự,ta có :B(C−A)2 =CB−AB−C2+A2(A−C)(A−B)(B−C) (2);C(A−B)2 =CA−CB−A2+B2(A−C)(A−B)(B−C) (3)

Cộng các vế (1),(2),(3) ta có biểu thức cần tính bằng 0.

 Đúng 18 Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh đã chọn câu trả lời này.

Trần Hoàng Việt 46 giây trước (22:13)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

07/01/2017 lúc 19:12

CHO A,B,C ĐÔI MỘT KHÁC NHAU VÀ AB−C+BC−A+CA−B=0

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA A(B−C)2+B(C−A)2+C(A−B)2

Được cập nhật {timing(2017-08-24 22:13:15)}

Toán lớp 8

Phan Thanh Tịnh 07/01/2017 lúc 23:29
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Từ gt,ta có :AB−C=−(BC−A+CA−B)=AB−B2−AC+C2(A−C)(A−B)⇒A(B−C)2=AB−B2−AC+C2(A−C)(A−B)(B−C)(1)

Tương tự,ta có :B(C−A)2=CB−AB−C2+A2(A−C)(A−B)(B−C)(2);C(A−B)2=CA−CB−A2+B2(A−C)(A−B)(B−C)(3)

Cộng các vế (1),(2),(3) ta có biểu thức cần tính bằng 0.

 Đúng 18 Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh đã chọn câu trả lời này.

 Đúng 0

quản đức phú
Xem chi tiết
Thanh Xuân
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
18 tháng 7 2016 lúc 11:25

18. Ta có : \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=0\Rightarrow\frac{ayz+bxz+cxy}{xyz}=0\Rightarrow ayz+bxz+cxy=0\)

\(\left(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}\right)^2=1\Leftrightarrow\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}+2\left(\frac{xy}{ab}+\frac{yz}{bc}+\frac{xz}{ac}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}+2xyz\left(\frac{1}{abz}+\frac{1}{xbc}+\frac{1}{acy}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}+2xyz\left(\frac{ayz+bxz+cxy}{abcxyz}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}=1\)

Hoàng Lê Bảo Ngọc
18 tháng 7 2016 lúc 11:38

19. Nhân cả hai vế của đẳng thức giả thiết với \(\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}+\frac{1}{a-b}\)được 

\(\left(\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}+\frac{c}{a-b}\right)\left(\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}+\frac{1}{a-b}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{\left(b-c\right)^2}+\frac{b}{\left(c-a\right)^2}+\frac{c}{\left(a-b\right)^2}+\frac{a+b}{\left(b-c\right)\left(c-a\right)}+\frac{b+c}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)}+\frac{c+a}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}=0\)

Ta có ;

 \(\frac{a+b}{\left(b-c\right)\left(c-a\right)}+\frac{b+c}{\left(c-a\right)\left(a-b\right)}+\frac{c+a}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}=\frac{\left(a+b\right)\left(a-b\right)+\left(b+c\right)\left(b-c\right)+\left(c+a\right)\left(c-a\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)\(=\frac{a^2-b^2+b^2-c^2+c^2-a^2}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=0\)

\(\Rightarrow\frac{a}{\left(b-c\right)^2}+\frac{b}{\left(c-a\right)^2}+\frac{c}{\left(a-b\right)^2}=0\)

Hoàng Lê Bảo Ngọc
18 tháng 7 2016 lúc 11:42

17. Xét vế trái ; 

\(\frac{a}{b^3-1}+\frac{b}{a^3-1}=\frac{a}{\left(b-1\right)\left(b^2+b+1\right)}+\frac{b}{\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)}\)

\(=\frac{a}{-a\left(b^2+b+1\right)}+\frac{b}{-b\left(a^2+a+1\right)}=\frac{-1}{b^2+b+1}+\frac{-1}{a^2+a+1}\)

\(=\frac{-\left(a^2+a+1+b^2+b+1\right)}{\left(a^2+a+1\right)\left(b^2+b+1\right)}=\frac{-\left[\left(a+b\right)^2-2ab+3\right]}{a^2b^2+ab\left(a+b\right)+a^2+b^2+ab+2}\)\(=\frac{2\left(ab-2\right)}{a^2b^2+\left(a^2+2ab+b^2\right)+2}=\frac{2\left(ab-2\right)}{a^2b^2+3}\)

Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Rau
9 tháng 8 2017 lúc 21:28

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=3< =>\left(a+b+c+2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+2\sqrt{ca}\right)=9< =>\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}=2\\ \\ \)
Ở đâu có 2 thì thay vào @@
 

Thiên An
10 tháng 8 2017 lúc 21:45

Ta có:

\(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2=\left(a+b+c\right)+2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2-\left(a+b+c\right)}{2}=\frac{3^2-5}{2}=2\)

Ở đâu có 2 thay bằng \(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\)  là được

chickenpox
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 7 2016 lúc 18:09

a) Ta có : \(a^2+1=a^2+ab+bc+ac=a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\)

Tương tự : \(b^2+1=\left(b+a\right)\left(b+c\right)\) ; \(c^2+1=\left(c+a\right)\left(c+b\right)\)

Suy ra \(\left(1+a^2\right)\left(1+b^2\right)\left(1+c^2\right)=\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(c+a\right)^2\)

Vậy \(A=\frac{\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(c+a\right)^2}{\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(c+a\right)^2}=1\)

b) Ta có ; \(a^2+2bc-1=a^2+2bc-\left(ab+bc+ac\right)=a^2-ab+bc-ac=a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(a-c\right)\)

Tương tự : \(b^2+2ac-1=\left(a-b\right)\left(c-b\right)\) ; \(c^2+2ab-1=\left(a-c\right)\left(b-c\right)\)

Suy ra \(\left(a^2+2bc-1\right)\left(b^2+2ac-1\right)\left(c^2+2ab-1\right)=\left(a-b\right)^2.\left(c-a\right)^2.\left[-\left(b-c\right)^2\right]\)

Vậy : \(B=\frac{-\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)^2}{\left(a-b\right)^2\left(b-c\right)^2\left(c-a\right)}=-1\)