Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phí Văn Vượng
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 15:16

Sửa đề: Tam giác ABC cân tại A, góc A bằng 100 độ. BC=8cm, AC=10cm. Phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại D, góc ADB bằng 140 độ. Tính chu vi tam giác ABD.

Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 15:18

undefined

Tran An Ngan
Xem chi tiết
Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Quang Lâm Lê
Xem chi tiết
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
13 tháng 2 2020 lúc 10:49

Trên BC lấy E sao cho BD=BE,nối E với D,E với A

Ta có:\(\widehat{DBE}=\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=\frac{180^0-140^0}{2}+\frac{180^0-100^0}{2}=20^0+40^0=60^0\)

Mà tam giác DBE có BD=BE nên tam giác DBE đều

Suy ra BD=DE=BE

Mà BD=AD nên BD=AD=DE=BE suy ra tam giác ADE cân tại D

\(\Rightarrow\widehat{DEA}=\widehat{DAE}=\frac{\left(180^0-\left(140^0-60^0\right)\right)}{2}=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CEA}=180^0-\widehat{AED}-\widehat{DEB}=180^0-50^0-60^0=70^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=180^0-\widehat{CEA}-\widehat{ACE}=180^0-70^0-40^0=70^0=\widehat{CEA}\)

Suy ra tam giác ACE cân tại C suy ra CA=CE. 

Khi đó ta có: \(BC=BE+EC=BD+AC\Rightarrow a=BD+b\Rightarrow BD=a-b\)

Chu vi tam giác ADB là AD+BD+AB=2.BD+AC=2.(a-b)+b=2a-2b+b=2a-b

Vậy chu vi tam giác ADB là 2a-b

Khách vãng lai đã xóa
Đứa nào ngáo bằng tao?
Xem chi tiết
Thanh Nhàn ♫
Xem chi tiết
wattif
8 tháng 3 2020 lúc 16:57

Bạn tham khảo link này:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/69837898106.html

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nhàn ♫
8 tháng 3 2020 lúc 21:35

ko hiểu

Khách vãng lai đã xóa
Upin & Ipin
10 tháng 3 2020 lúc 15:22

a, ke duong cao AH cua tam giac can ABC=> AH dong thoi la phan giac ^BAC va la trung truc BC

Lai co tam giac BDC deu => D thuoc trung truc BC

Suy ra A,D,H thang hang ( cung thuoc trung truc BC)

=> AD la phan giac ^BAC (trung voi AH)

b, Goi AD giao BM tai E

ta tinh duoc ^ABD= 20 do

=> ^EBD=10 do= ^EMA

=> tu giac ABDM noi tiep

=> EM.EB=ED.EA (1), ^AME=^BDE (3)

mat khac xet tam giac EAB co ^EAB=^EBA=10 do

=> tam giac EAB can tai E => EA=EB (2)

tu (1),(2), suy ra EM=ED (4)

co ^BED=^AEM doi dinh (5)

tu (3),(4),(5) suy ra tam giac EMA = tam giac EDB (g-c-g)

=> AM=BD=BC (tam giac BDC deu)

dpcm

Khách vãng lai đã xóa
Ran Shibuki
Xem chi tiết
Bùi Thị Nguyệt
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 6 2019 lúc 15:35

A B C D E F I 1 2 1

Cm: a) Xét t/giác ADB và t/giác EDB

có \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)(gt)

      BD : chung

    \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(gt)

=> t/giác ADB = t/giác EDB (ch - gn)

=> AB = BE ; AD = ED (các cặp cạnh t/ứng)

+) AD = ED => D thuộc đường trung trực của AE

+) AB = BE => B thuộc đường trung trực của AE

mà D \(\ne\)B => DB là đường trung trực của AE
=> DB \(\perp\)AE 

b) Xét t/giác ADF và t/giác EDC

có:  \(\widehat{A_1}=\widehat{DEC}=90^0\)(gt)

       AD = DE (cmt)

   \(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

=> t/giác ADF = t/giác EDC (g.c.g)

=> DF = DC (2 cạnh t/ứng)

c) Ta có: AD < DF (cgv < ch)

Mà DF = DC (cmt)

=> AD < DC 

d) Xét t/giác ABC có AB > AC 

=> \(\widehat{BCA}>\widehat{B}\) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

=> \(\frac{1}{2}.\widehat{BCA}>\frac{1}{2}.\widehat{B}\)

hay \(\widehat{ICB}>\widehat{B_2}\)

=> BI > IC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

a) Xét tam giác vuông BED và tam giác vuông BAD ta có :

ABD = EBD ( BD là pg ABC )

BD chung

=> Tam giác BED = tam giác BAD ( ch-gn)

=  >AD = DE( tg ứng)

b) Xét tam giác vuông AFD và tam giác vuông EDC ta có :

AD = DE (cmt)

ADF = EDC ( đối đỉnh)

=> Tam giác AFD = tam giác EDC ( cgv-gn)

=> DF = DC (dpcm)

c) Xét tam giác vuông DEC có 

DE < DC( quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông trong tam giác)

Mà AD = DE (cmt)

=> AD < DC

d) chịu

Phan Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết