Những câu hỏi liên quan
NGUYENKHANHLINH
Xem chi tiết
Nguyen Xuan Tung
27 tháng 10 2016 lúc 20:02

ai vậy ta                                                                                                                                                                                            Tung day

Bình luận (0)
Satoshi2008
25 tháng 8 2017 lúc 19:55

Gọi d là UCLN của 2n+1 và 3n+1

Ta có :

\(2n+1⋮d\)

\(3n+1⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Bình luận (0)
my nguyen
Xem chi tiết
Tokito Muchirou
28 tháng 12 2023 lúc 21:24

3n+5 chia hết cho n-1

-> 3n-3 + 8 chia hết cho n-1

3.(n-1)+8 chia hết cho n-1

mà 3.(n-1) chia hết cho n-1

-> 8 chia hết cho n-1

n-1 thuộc Ư(8)

Tự tính nốt nha =)

b,8n+3 chia hết cho 2n-3

8n-12+15 chia hết cho 2n-3

4.(2n-3)+15 chia hết cho 2n-3 

Mà 4.(2n-3) chia hết cho 2n-3

-> 15 chia hết cho 2n-3

2n-3 thuộc Ư15

Tự tính nốt nha =)

Bình luận (0)
Tokito Muchirou
28 tháng 12 2023 lúc 21:31

xêm thì vote cho cái đúng trời

 

Bình luận (0)
my nguyen
30 tháng 12 2023 lúc 15:55

cảm ơn nghe

 

Bình luận (0)
Erika Alexandra
Xem chi tiết
Vinh Nguyễn
4 tháng 12 2016 lúc 20:22

a) (8n+4) -9 chia hết cho 2n-1

=> 9chia hết cho 2n-1

> thuộc ứoc của 9 => -5;-1;-2;0;1;4

b) (12n-8)-9 chi hết cho 3n-2

=> 9 chia hết cho 3n-2

=> n = 1

Bình luận (0)
Erika Alexandra
4 tháng 12 2016 lúc 20:26

Vinh Nguyễn ơi, n thuộc N thì sao lại có số âm được.

Bình luận (0)
Doraemon
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
25 tháng 11 2017 lúc 14:53

a) Ta có : 8n + 193 = ( 8n + 6 ) + 187 = 4 . ( 4n + 3 ) + 187

vì 4 . ( 4n + 3 ) \(⋮\)4n + 3 nên để 8n + 193 \(⋮\)4n + 3 thì 187 \(⋮\)4n + 3

\(\Rightarrow\)4n + 3 \(\in\)Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }

Lập bảng ta có :

4n+311117187
n-1/2(loại)27/2(loại)46

Vậy n \(\in\){ 2 ; 46 }

còn lại tương tự

Bình luận (0)
Trịnh Quỳnh Nhi
25 tháng 11 2017 lúc 15:01

a. 8n+196 chia hết cho 4n+3

=> 8n+6+187 chia hết cho 4n+3

=> 2(4n+3)+187 chia hết cho 4n+3

=> 187 chia hết cho 4n+3

=> 4n+3 thuộc Ư(187) và n là số tự nhiên

=> 4n+3 thuộc {1;11;17;187}

•4n+3=1=> n ko là số tự nhiên

• 4n+3=11=> n=2

•4n+3=17=> n ko là số tự nhiên

•4n+3=187=> n=46

Vậy n=2 hoặc n=46

b. 15 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 thuộc Ư(15) 

=> 2n+3 thuộc {1;3;5;15}

•2n+3=1=> n ko là số tự nhiên

•2n+3=3=> n=0

•2n+3=5=> n=1

•2n+3=15=> n=6

Vậy n thuộc {0;1;6}

c. 2n+8 chia hết cho n+2

=> 2(n+2)+4 chia hết cho n+2

=> 4 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc {1;2;4}

•n+2=1=> n ko là số tự nhiên

• n+2=2=>n=0

• n+2=4=> n=2

Vậy n=0 hoặc n=2

Bình luận (0)
Pham Thi Lam
Xem chi tiết
Phương Thanh
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Anh THư
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
21 tháng 12 2019 lúc 22:57

https://olm.vn/hoi-dap/detail/8232077294.html

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Mai Ngọc
3 tháng 2 2016 lúc 18:35

 8n + 3 chia hết cho 2n - 1

=>8n-4+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

=>2n thuộc{0;2;-6;8}

=>n thuộc{0;1;-3;4}

Bình luận (0)
Nguyễn Hưng Phát
3 tháng 2 2016 lúc 18:47

Ta có:8n+3 chia hết cho 2n-1

=>8n-4+7 chia hết cho 2n-1

=>4(2n-1)+7 chia hết cho 2n-1

Mà 4(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=>2n-1\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}

=>2n\(\in\){-6,0,2,8}

=>n\(\in\){-3,0,1,4}

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Tú
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thúy Vân
4 tháng 8 2016 lúc 17:40

Để 8n - 9 chia hết cho 2n + 5

=> ( 8n + 20 ) - 29 chia hết cho 2n + 5

=> 4(2n + 5) - 29 chia hết cho 2n + 5

=> 29 chia hết cho 2n + 5

=> 2n + 5 thuộc Ư(29) = { - 29 ; - 1 ; 1 ; 29 }

2n+5-29-1129
n-17-3-212

Vậy n thuộc {  - 19 ; -3 ; -2 ; 12 }

Bình luận (0)