Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 8 2017 lúc 2:42

Đáp án C

Trong (ABC) có EF ∩ AC =  I

⇒ I ∈ (ACD)

Xét (ACD) có: IG ∩ AD =  H

⇒ EFGH là thiết diện cần tìm

Thu Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2017 lúc 10:36

Đáp án A

Trong mặt phẳng (BCD),  F G ∩ B D = H

H ∈ BD ⇒ H(ABD)

Trong (ABD),  E H ∩ A D = I

⇒ tứ giác EFGI là thiết diện cần tìm

nguyen thi ngoc linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2019 lúc 16:20

Giải bài 8 trang 54 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Trong mp(ABD): MP không song song với BD nên MP ∩ BD = E.

E ∈ MP ⇒ E ∈ (PMN)

E ∈ BD ⇒ E ∈ (BCD)

⇒ E ∈ (PMN) ∩ (BCD)

Dễ dàng nhận thấy N ∈ (PMN) ∩ (BCD)

⇒ EN = (PMN) ∩ (BCD)

b) Trong mp(BCD) : gọi giao điểm EN và BC là F.

F ∈ EN, mà EN ⊂ (PMN) ⇒ F ∈ (PMN)

 

⇒ F = (PMN) ∩ BC.

Nguyễn Ngân Hà_11A11
Xem chi tiết
Hồng Phúc
14 tháng 12 2021 lúc 7:58

Hồng Phúc
14 tháng 12 2021 lúc 7:58

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 6 2019 lúc 9:52

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a) Có: MN ⊂ (ABN)

⇒ G ∈ (ABN)

⇒ AG ⊂ (ABN).

Trong (ABN), gọi A’ = AG ∩ BN.

⇒ A’ ∈ BN ⊂ (BCD)

⇒ A’ = AG ∩ (BCD).

b) + Mx // AA’ ⊂ (ABN) ; M ∈ (ABN)

⇒ Mx ⊂ (ABN).

M’ = Mx ∩ (BCD)

⇒ M’ nằm trên giao tuyến của (ABN) và (BCD) chính là đường thẳng BN.

⇒ B; M’; A’ thẳng hàng.

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ BM’ = M’A’ = A’N.

c) Áp dụng chứng minh câu b ta có:

ΔMM’N có: MM’ = 2.GA’

ΔBAA’ có: AA’ = 2.MM’

⇒ AA’ = 4.GA’

⇒ GA = 3.GA’.

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 10 2020 lúc 23:20

FG là đường trung bình tam giác (ACD) nên FG//CD

Gọi H là trung điểm của BD => EH là đường trung bình tam giác BCD

\(\Rightarrow EH//CD\Rightarrow H\in\left(EFG\right)\)

\(\Rightarrow EFGH\) là tiết diện của tứ diện và (EFG)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}EF=GH=\frac{1}{2}AB=\frac{a}{2}\\FG=EH=\frac{1}{2}CD=\frac{a}{2}\end{matrix}\right.\) (t/c đường trung bình)

\(\Rightarrow EFGH\) là hình thoi

Mặt khác do tính chất của tứ diện đều nên \(EG=HF\)

\(\Rightarrow EFGH\) là hình vuông

Diện tích tiết diện: \(EF^2=\frac{a^2}{4}\)

Công Tằng Tôn Nữ Hoàng T...
Xem chi tiết