Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Vĩnh Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 12 2021 lúc 7:27

undefined

Đỗ Châu
Xem chi tiết
Đỗ Thùy Linh
Xem chi tiết
công chúa xinh xắn
18 tháng 12 2017 lúc 21:28

Bạn tự vẽ hình nha 

giải 

a, Ta có : OA < OB => A nằm giữa 2 điểm O và B

=> OA + AB = OB 

=> AB = OB - OA 

=> AB = 8 - 6 = 2 ( cm )

b, Ta có : E là trung điểm của đoạn thẳng OA 

=> OE = EA = OA : 2 = 6 : 2 = 3 ( cm )

c, Ta có : O là trung điểm của đoạn thẳng KE vì : KO = OE 

Chúc bạn học tốt

nguyenvanhoang
Xem chi tiết
Ngô Thị Hà Trang
28 tháng 12 2016 lúc 9:48

a)  Trên tia Ox, OC<OD(3<9) nên 

C nằm giữa OD

Do đó : OC + CD = OD

hay    :    3  + CD  =  9

                      CD  = 9 - 3

                        CD = 6 ( cm)

Vậy CD = 6cm

b)  E là trung điểm của đoạn thẳng CD. Vì :

+ CE = ED = CD chia 2

Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết
Hoàng Đại Nghĩa
Xem chi tiết
Bùi Gia Hưng
6 tháng 5 lúc 21:26

????????????

vũ huyền trang
Xem chi tiết
Linh
14 tháng 12 2020 lúc 19:15

Do C là trung điểm AB nên : 

\(CA=CB=\frac{AB}{2}=5\left(cm\right)\)

( Không vẽ được hình )

Ta tính được :

\(CE=AC-AE=5-3=2\left(cm\right)\)và 

\(CF=BC-BF=5-3=2\left(cm\right)\)

Vậy \(CE=CF=2\left(cm\right)\)và C nằm giừa E và F nên C là trung điểm EF.

* Nếu sai thì đừng ném đa nghen *

Khách vãng lai đã xóa
vumaithanh
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Trúc Vân
30 tháng 4 2019 lúc 22:34

a)Xét\(\Delta DEF\)có:\(EF^2=DE^2+DF^2\)(Định lý Py-ta-go)

hay\(5^2=3^2+DF^2\)

\(\Rightarrow DF^2=5^2-3^2=25-9=16\)

\(\Rightarrow DF=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Ta có:\(DE=3cm\)

\(DF=4cm\)

\(EF=5cm\)

\(\Rightarrow DE< DF< EF\)hay\(3< 4< 5\)

b)Xét\(\Delta DEF\)\(\Delta DKF\)có:

\(DE=DK\)(\(D\)là trung điểm của\(EK\))

\(\widehat{EDF}=\widehat{KDF}\left(=90^o\right)\)

\(DF\)là cạnh chung

Do đó:\(\Delta DEF=\Delta DKF\)(c-g-c)

\(\Rightarrow EF=KF\)(2 cạnh t/ứ)

Xét\(\Delta KEF\)có:\(EF=KF\left(cmt\right)\)

Do đó:\(\Delta KEF\)cân tại\(F\)(Định nghĩa\(\Delta\)cân)

c)Ta có:\(DF\)cắt\(EK\)tại\(D\)là trung điểm của\(EK\Rightarrow DF\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)cắt\(EF\)tại\(I\)là trung điểm của\(EF\Rightarrow KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

Ta lại có:​\(DF\)cắt\(KI\)tại\(G\)

mà​\(DF\)​là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(F\)của\(\Delta KEF\)

\(KI\)là đg trung tuyến xuất phát từ đỉnh\(K\)của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow G\)là trọng tâm của\(\Delta KEF\)

\(\Rightarrow GF=\frac{2}{3}DF\)(Định lí về TC của 3 đg trung tuyến của 1\(\Delta\))

\(=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\approx2,7\left(cm\right)\)

Vậy\(GF\approx2,7cm\)