Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Thi Minh Thu
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
25 tháng 10 2017 lúc 15:10

- Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Trùng sốt rét ảnh hưởng: làm tiêu hao hồng cầu, khiến con người thiếu máu, suy nhược nhanh.

* Biện pháp:

- Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

Lại Thị Hòa
25 tháng 10 2017 lúc 17:20

Tác hại:

+ Trùng kiết lị: trùng kiết lị gây loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu ở đó, gây chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu ko đc chữa trị kịp thời.

+Trùng sốt rét: gây thiếu máu, gan to, lách to, trẻ em mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn kém thông minh, phụ nữ có thai khi mắc bệnh này rất dễ sảy thai đẻ non hoặc khi sinh dễ mắc phải những tai biến.

Cách phòng chống:

+Trùng kiết lị: Bào xác trùng kiết lị theo gió hay ruồi nhặng phát tán vào thức ăn rồi qua miệng, vào cơ quan tiêu hóa người, gây bệnh, đôi khi gây thành dịch. Để phòng bệnh này chỉ cần ăn thức ăn nấu chín, uống nước đã đun sôi ( vì quá 70 độ, trùng kiết lị đã chết), diệt ruồi nhặng, rửa tay trước khi ăn

+Trùng sốt rét: diệt muỗi anophen, cải tạo đầm lầy để diệt bọ gậy là ấu trùng của muỗi, tích cực ngủ màn, tẩm thuốc trừ muỗi vào vải màn, phá hiện ra bệnh cần chữa trị ngay để diệt ổ phát tán bệnh trong cộng đồng.

gggggggggggg
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Chinh
16 tháng 10 2017 lúc 21:11

biện pháp: vệ sinh môi trường sạch sẽ

diệt muỗi

đậy kín các nắp của chum ,vại..

Pham Thi Linh
16 tháng 10 2017 lúc 21:17

+ Con đường lây bệnh sốt rét do muỗi truyền (muỗi đốt)

+ Biện pháp phòng tránh

- Diệt bọ gậy loăng quăng

- Mắc màn khi đi ngủ, mặc quần áo dài

- Phun thuốc diệt muỗi

- Ko để nước đọng ở trong nhà ...

Cà Rốt Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Hữu Phú
14 tháng 9 2018 lúc 20:00

-diệt muỗi: có nhiều cách như dùng bình xịt, dùng vợt điện,dùng bẫy ánh sáng..
- diệt bọ gậy: dùng vợt, dùng hóa chất như chlorin hay chloramin B, phát quang bụi rậm, nuôi cá trong hồ nước
- tránh muỗi: bôi thuốc chống muỗi, mặc quần áo dài, nằm trong màn, tẩm hóa chất vào màn để xua đuổi, dùng một số thiết bị phát sung điện đuổi muỗi, vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, quần áo//
- thuốc chữa bệnh: Muỗi chủ yếu truyền bệnh sốt rét nhưng thường khi nào phát hiện bệnh người ta mới dùng thuốc chống kí ninh. cách tốt nhất là làm sao cho cơ thể khỏe mạnh thì có thể miễn dịch được với các loại bệnh truyền nhiễm

Hải Đăng
15 tháng 9 2018 lúc 12:25

-diệt muỗi: có nhiều cách như dùng bình xịt, dùng vợt điện,dùng bẫy ánh sáng..
- diệt bọ gậy: dùng vợt, dùng hóa chất như chlorin hay chloramin B, phát quang bụi rậm, nuôi cá trong hồ nước
- tránh muỗi: bôi thuốc chống muỗi, mặc quần áo dài, nằm trong màn, tẩm hóa chất vào màn để xua đuổi, dùng một số thiết bị phát sung điện đuổi muỗi, vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, quần áo//
- thuốc chữa bệnh: Muỗi chủ yếu truyền bệnh sốt rét nhưng thường khi nào phát hiện bệnh người ta mới dùng thuốc chống kí ninh. cách tốt nhất là làm sao cho cơ thể khỏe mạnh thì có thể miễn dịch được với các loại bệnh truyền nhiễm

pham thi thanh tam
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
28 tháng 8 2017 lúc 15:54
1. *Trùng sốt rét: -Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào -Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen * Trùng kiết lị: -Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột -Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị. -Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn 2.
Đặc điểm Trùng kiết lị Trùng sốt rết
Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu - Không có bộ phận di chuyển - Không có các không bào - Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu - Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển - Trong môi trường " kết bào xác " vào rut ngưi " chui ra khỏi bào xác "bám vào thành ruột gây nên các vết loét - Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu ngưi " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản - Phân ra nhiều cơ thể mới - Phân ra nhiều cơ thể mới

Ly Le
11 tháng 10 2017 lúc 21:00

nguyen nhan

Little Red Riding Hood
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
23 tháng 10 2017 lúc 9:28

Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Phần lớn dị dưỡng

- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

2. Các bước xử lí và mổ giun đất

- Xử lí mẫu

+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun

+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng

+ Để giun lên khay mổ và quan sát

- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57

Câu 3:

Thủy tức Sứa
Cấu tạo ngoài

- Cơ thể hình trụ dài

- Phần dưới là đế, bám vào giá thể

- Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công

- Cơ thể hình dù

- Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai

Di chuyển - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu - Di chuyển bằng cách co bóp dù

Pham Thi Linh
23 tháng 10 2017 lúc 9:40

Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là

- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức

- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn

Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước

Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh

- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ

- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh

- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh

- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng

- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ

Câu 7:

  Trùng sốt rét Trùng kiết lị
Dinh dưỡng Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể Nuốt hồng cầu
Di chuyển Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu Di chuyển bằng chân giả
Cấu tạo Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn
Sinh sản Vô tính bẳng cách phân đôi Vô tính bằng cách phân đôi
     

Câu 8:

- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em

+ Gây đau bụng

+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ

+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm

 

Nguyen Thi Kim Hoa
Xem chi tiết
Tra Thanh Duong
31 tháng 10 2016 lúc 19:17

len google kiem

Nguyen Thi Kim Hoa
31 tháng 10 2016 lúc 19:33

cho minh xin de kiem tra 1 tiet mon toan lop 7 nhe

Thuỷy Tiênn
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
18 tháng 4 2017 lúc 19:21

- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng những đặc điểm đối kháng nhau giữa các loài sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người (sử dụng thiên địch) hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của chúng.

- Các biện pháp đấu tranh sinh học: dùng thiên địch, dùng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật có hại, làm vô sinh để diệt động vật có hại.

- Ví dụ :

+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại ở từng địa phương đều có những thiên địch gần gũi với con người như : mèo diệt chuột, gia cầm (gà vịt, ngan, ngồng) diệt các loài sâu bọ, cua, ốc mang vặt chù trung gian.

+ Sử dụng vi khuân gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại: Năm 1859, người ta nhập 12 đôi thỏ vào Ôxtrâylia. Đến năm 1900 số thó lên tới vài trăm triệu con vả trở thành động vật có hại. Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. Sau 10 nãm chi với 1% số thỏ sống sót được miễn dịch, đã phát triển mạnh. Khi đó người ta đã phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thó mới cơ bàn được giải quyết.
+ Gây vỏ sinh diệt động vật gây hại: Ở miền Nam nước Mĩ. để diệt loài ruổi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sàn ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được.

Phúc Lê
6 tháng 5 2018 lúc 21:26

đéo bt :)haha

chinh tran
Xem chi tiết
Fan Hoàng Thái hậu Anusu...
20 tháng 6 2021 lúc 15:51

Các biện pháp phòng chống bệnh tim mạch hiệu quả

Chế độ ăn hợp lý Cần  chế độ ăn uống hợp lý. ...Nên tập thể dục thường xuyên: ...Không hút thuốc lá, thuốc lào. ...Duy trì cân nặng hợp lý ...Khám sức khỏe định kỳ ...Hạn chế uống rượu,bia

Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Online
20 tháng 6 2021 lúc 15:53

Các biện pháp phòng chống bệnh tim mạch hiệu quả :

+ Chế độ ăn hợp lý Cần có chế độ ăn uống hợp lý. ...

+ Nên tập thể dục thường xuyên: ...

+ Không hút thuốc lá, thuốc lào. ...

+ Duy trì cân nặng hợp lý ...

+ Khám sức khỏe định kỳ ...

+ Hạn chế uống rượu, bia

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thùy An
20 tháng 6 2021 lúc 15:51

Ăn uống hớp lí

Tập thể dục thường xuyên

Không hút thuốc lá, thuốc lào

Duy trì cân nặng hợp lí

Khách vãng lai đã xóa
Baekhyun EXO
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
22 tháng 12 2016 lúc 22:58

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật ký sinh gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Hà Phương Đậu
25 tháng 12 2016 lúc 16:14

-Không đi chân đất , thức ăn phải bảo quản không cho ruồi ,nhặng tiếp xúc.

-Ăn những thức ăn tươi sạch,không bầm dập,ăn chín uống sôi,không ăn những thức ăn ôi thiu ,...

-Giữ gìn nhà ở và cá nhân ,uống thuốc tẩy giun theo định kì ,...

 
Huyền Anh Lê
14 tháng 9 2018 lúc 20:29

-Tẩy giun 2 lần/năm

- Rửa tay trước khi ăn

- Vệ sinh môi trường xung quanh: dọn dẹp nhà cửa, chuồng gà, bò,...

- Vệ sinh cá nhân: tắm rửa sạch sẽ, rửa tay sau khi đi vệ sinh,...

- Vệ sinh ăn uống: ăn thực phẩm sạch, ăn chín uống sôi,...

- Khi đi ngủ nhớ mắc màn.

Chúc bạn học tốtthanghoa