Những câu hỏi liên quan
Vua Phá Hoại
Xem chi tiết
Tiến Vỹ
7 tháng 9 2017 lúc 14:49

a, mình nghĩ là \(16^5+2^{15}\)

ta có : \(16^5=2^{20}\)

=>\(16^5+2^{15}=2^{20}+2^{15}\)

=\(2^{15}.2^5+2^{15}\)

\(=2^{15}.\left(2^5+1\right)\)

\(=2^{15}.33\)

mà \(2^{15}.33⋮33\)

\(=>16^5+2^{15}⋮33\)

Bình luận (0)
Freya
7 tháng 9 2017 lúc 14:49

a)Ta thấy: 16^5=2^20

=> A=16^5 + 2^15

= 2^20 + 2^15

= 2^15.2^5 + 2^15

= 2^15(2^5+1)

=2^15.33

số này luôn chia hết cho 33 

b)

Bình luận (0)
Vua Toán học
3 tháng 12 2017 lúc 22:00

btvn tu lam

Bình luận (0)
Trần Mỹ Chi
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
12 tháng 8 2020 lúc 16:03

Bài làm:

a) \(a^2-a=a\left(a-1\right)\)

Vì a là số nguyên

=> a ; a-1 là 2 số nguyên liên tiếp

Vì trong 2 số nguyên liên tiếp tồn tại 1 số chẵn ( chia hết cho 2)

=> a(a-1) chia hết cho 2

=> \(a^2-a⋮2\)

Sai sai nên sửa đề:

b) \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì đó là tích 3 số nguyên liên tiếp và trong 3 số đó luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3

=> (a-1)a(a+1) chia hết cho 3

=> \(a^3-a⋮3\)

c) \(a^5-a=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left[\left(a^2-4\right)+5\right]\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left[\left(a-2\right)\left(a+2\right)+5\right]\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

Vì (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) là tích 5 số nguyên liên tiếp và trong 5 số đó luôn tồn tại 1 số chia hết cho 5

=> (a-2)(a-1)a(a+1)(a+2) chia hết cho 5

Mà 5(a-1)a(a+1) chia hết cho 5

=> \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

=> \(a^5-a⋮5\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
12 tháng 8 2020 lúc 16:03

+) Ta có a2 - a = a( a - 1 )

Vì a , a - 1 là hai số nguyên liên tiếp => Ít nhất 1 trong 2 số chia hết cho 2

=> a( a - 1 ) chia hết cho 2 hay a2 - a chia hết cho 2 ( đpcm )

+) Ta có a3 - a = a( a2 - 1 ) = a( a - 1 )( a + 1 ) ( sửa 3 thành a may ra tính được )

Vì a ; a - 1 ; a + 1 là 3 số nguyên liên tiếp => Ít nhất 1 trong 3 số chia hết cho 3

=> a( a - 1 )( a + 1 ) chia hết cho 3 hay a3 - a chia hết cho 3 ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Không Tên
15 tháng 10 2017 lúc 20:42

Ta co:   B= 1 + 3 +32 + 33 + ....... + 399

                  = (1 + 3) + 32(1+3) + 34(1 + 3) + ......... + 398(1+3) 

               = (1 + 3)(1 + 32 +34 + ......... + 398)

               = 4(1 + 32 +34 + ........... + 398\(⋮\)

    Vay B \(⋮\)

   k cho mk nha

Bình luận (0)
uchiha shisui
15 tháng 10 2017 lúc 20:42

B=(1+3)+(32+33)+...+(398+399)

  =(1+3)+32(1+3)+...+398(1+3)

  =4+32.4+.....+398.4

  =4.(1+32+...+398)

vì 4 chia hết cho 4 => 4.(1+32+...+398) chia hết cho 4 => B chia hết cho 4 (điều phải chứng minh)

Bình luận (0)
Linh vk Jimin
15 tháng 10 2017 lúc 20:43

Ta có: B= (1+3)+ (32+33)+(34+35) +.....+ (398+399)

               = 4+ 32(3+9)+34(3+9)+.....+ 398(3+9)             

                 = 4 + 32.12+34.12+....+ 398.12 chia hết cho 4

Vậy B chia hết cho 4

Mik nghĩ là làm như thế

Hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Lương Thứ
Xem chi tiết
Hùng Ngô Văn
5 tháng 11 2016 lúc 5:51

Vi a Không chia hết cho 3 nên a chia cho 3 dư 1 hoặc 2

Nếu a chia ho 3 dư 1 đặt a = 3k +1

Suy ra a^2=(3k+1)^2=9k^2+6k+1=3k*(3k+2)+1

Vì 3k chia hết cho 3 nên 3k*(3k+2) chia hết cho 3

Mà 1 chia co 3 dư 1 nên 3k*(3k+2) +1 chia cho 3 dư 1 hay a^2 chia cho 3 dư 1

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Phương Nhi
Xem chi tiết
Diệp Băng Dao
25 tháng 10 2017 lúc 21:04

Mk lm tiếp luôn ko ghi đề nha! (^_^)

A = (31 + 32 + 33 + 34) +............+( 337 + 338 + 339 + 340)

A = 3( 1 + 3 + 9 + 27) +............ + 337( 1 + 3 + 9 + 27)

A = 3 . 40 +...............+ 337 . 40

A = 40 . ( 3+.......+337)

Vì 40 chia hết cho 40 => Tích 40 . ( 3+.........+ 337) chia hết cho 40

                                        Hay A chia hết cho 40

ỦNG HỘ MK NHA! ~(^_^)~

Bình luận (0)
Sunset Khánh Linh
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
20 tháng 11 2018 lúc 18:06

a, 11 + 112 + 113 + ... + 11+ 118

= (11 + 112) + (113 + 114) + ... + (117 + 118)

= 11(1 + 11) + 113(1 + 11) + ... + 117(1 + 11)

= 11.12 + 113.12 + .... + 117.12

= 12(11 + 113 + ... + 117) chia hết cho 12

b, 7 + 7+ 73 + 74

= (7 + 73) + (72 + 74)

= 7(1 + 72) + 72(1 + 72)

= 7.50 + 72.50

= 50(7  + 72) chia hết cho 50

c, 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36

= (3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36)

= 3(1 + 3 + 32) + 34(1 + 3 + 32)

= 3.13 + 34.13

= 13(3 + 34) chia hết cho 13

Bình luận (0)
mạnh nguyễn
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
6 tháng 3 2020 lúc 20:03

Ta có: \(A=3-3^2-3^3-...-3^{100}\)

\(\Rightarrow A=-\left(3+3^2+3^3+...+3^{100}\right)\)

\(\Rightarrow A=-\left[\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6+3^7+3^8\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\right]\)

\(\Rightarrow A=-\left[120+3^4\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+3^{96}\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\right]\)

\(\Rightarrow A=-\left[120+3^4.120+...+3^{96}.120\right]\)

\(\Rightarrow A=-\left[120\left(1+3^4+...+3^{96}\right)\right]\)

Ta thấy: \(120⋮40\Rightarrow-\left[120\left(1+3^4+...3^{96}\right)\right]⋮40\)

\(\Rightarrow3-3^2-3^3-...-3^{100}⋮40\)

\(\Rightarrow A⋮40\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chủ acc bị dính lời nguy...
6 tháng 3 2020 lúc 20:39

Cho em xin hỏi cái Bác vừa sai cho em ạ?

Ko hiểu sao Bác lại sai cho e ạ?

Sau khi Bác cho e thì em có ngồi đọc lại bài làm của em~

Em thấy ko có gì sai hay vấn đề cả nên em thắc mắc, nhiều lần e trl đúng nhưng có 1 số Bác ko hiểu sao vẫn sai cho e ạ!

Xin Bác ra mặt để cho e hỏi rốt cuộc bài làm của em sai ở đâu ạ???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bách thảo niên phong
6 tháng 3 2020 lúc 21:03

tại vì mk nghĩ là lúc đưa âm ra ngoài thì lm sao mà có 3+ được ạ vì 3 là số bị trừ mà mk không hiểu đoạn này mà mk thấy hơi sai sai còn phần k sai là máy tính của mk bị lỗi nên bấm nhầm mà k gỡ đk có j thông cảm cho mk vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bá Chiến
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
22 tháng 12 2017 lúc 11:13

a) 2+22+23+24+25+26+27+28+29+210

= (2+22)+(23+24)+(25+26)+(27+28)+(29+210)

= 2(1+2)+23(1+2)+25(1+2)+27(1+2)+29(1+2)

= 2.3+23.3+25.3+27.3+29.3

= 3(2+23+25+27+29) chia hết cho 3

b) (n+3)(n+6)

TH1: nếu n là số chẵn thì ta luôn có n+6 cũng là 1 số chẵn  (chẵn +chẵn = chẵn) nên chia hết cho 2

suy ra tích : (n+3)(n+6) chia hết cho 2 vì có 1 thừa số chia hết cho 2

TH2: nếu n là số lẻ  thì ta luôn có n+3 cũng là 1 số chẵn  (lẻ  + lẻ = chẵn) nên chia hết cho 2

suy ra tích : (n+3)(n+6) chia hết cho 2 vì có 1 thừa số chia hết cho 2

Bình luận (0)
Em là Sky yêu dấu
Xem chi tiết