Câu 1:Khi nào so sánh một đối tượng với nhóm chỉ có hai đối tượng ta có hình thức so sánh tính từ như thế nào? Cho VD
Câu 2:Câu hỏi - trả lời về khoảng thời gian để làm gì?
Câu 3:Câu hỏi - trả lời cách chỉ đường
đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi “ Lúc ở nhà , mẹ cũng là cô giáo. Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền”. a-Chỉ ra hình ảnh so sánh có trong câu thơ trên? b-qua phép so sánh trên, em có cảm nhận gì về vai trò của mẹ và cô đối với tuổi thơ mỗi người?
đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi “ Lúc ở nhà , mẹ cũng là cô giáo. Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền”. a-Chỉ ra hình ảnh so sánh có trong câu thơ trên? b-qua phép so sánh trên, em có cảm nhận gì về vai trò của mẹ và cô đối với tuổi thơ mỗi người?
so sánh ngang bằng
cảm nhận là 2 người này biết dùng thuật biến hình và thuật thế thân
a) Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sau khi dẫn ra những tấm gương của sự cống hiến, hi sinh cho kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết :
Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Tác giả phải dùng tháo tác nào để có thể nhận rõ sự khác nhau và giống nhau ? Câu văn trên được viết nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau hay sự giống nhau ?
b) Đoạn bàn về việc so sánh đức nhà Lí và nhà Lê trong Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu dẫn dưới đây có cùng mục đích nhấn mạnh sự khác nhau (hoặc giống nhau) như câu trên không ?
Có người hỏi Lê Đại Hành với Lí Thái Tổ ai hơn ?
Trả lời rằng : Về mặt dẹp gian bên trong, đánh giặc bên ngoài để làm mạnh nước Việt ta và ra uy với người Tống thì công của Lí Thái Tổ không bằng Lê Đại Hành gian nan khó nhọc. Về mặt ân uy rõ rệt, lòng người vui vẻ suy tôn, làm cho vận nước lâu dài, để phúc lại cho con cháu thì Đại Hành không biết lo xa bằng Lí Thái Tổ. Thế thì Lí Thái Tổ hơn.
Từ đó suy ra: Thao tác so sánh bao gồm mấy loại chính ?
c) Có người hoài nghi tác dụng của so sánh, vì “mọi so sánh đều khập khiễng”. Anh (chị) có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?
Theo anh (chị), để có thể so sánh đúng cách thì ta cần phải chú ý những điều gì ? Hãy chọn những câu trả lời đúng trong số các câu sau :
- Những đối tượng (sự vật, hiện tượng) được so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt (một phương diện) nào đó
- Những đối tượng được so sánh phải hoàn toàn tương đồng hoặc tương phản với nhau.
- Sự so sánh phải dựa trên những tiêu chí cụ thể, rõ ràng và có ý nghĩa quan trọng đối với sự nhận thức bản chất của vấn đề (sự vật, hiện tượng).
- Những kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, mới mẻ, bổ ích, giúp cho việc nhận thức sự vật (hiện tượng, vấn đề) được sáng tỏ và sâu sắc hơn.
Thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với đồng bào ta ngày nay
- Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước nhằm nhấn mạnh sự giống nhau.
b, Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong… để phúc lại cho con cháu”
- Từ (a) và (b) suy ra hao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, sự khác nhau
c, Không đồng ý với ý kiến trên. Vì So sánh là một trong những thao tác quan trọng, cần thiết trong lập luận, đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người
→ Lựa chọn khẳng định 1, 3, 4
Trả lời các câu hỏi sau:
1.Thế nào là đoạn thẳng?
2.Để đo độ dài một đoạn thẳng ta làm như thế nào?
3.Người ta làm thế nào để so sánh độ dài hai đoạn thẳng?
1. đoạn thẳng là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
2. để đo độ dài 1 đoạn thẳng ta lấy các dụng cụ đo độ dài và để thước theo vạch số 0 rùi đo
3. đo độ dài các đoạn thẳng rùi so sánh
đoạn thẳng là hình gồm 2 điểm và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm đó
tick cho minh di bạn thân
Đoạn thẳng là hình gồm 2 điểm và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm đó
tick cho mình đi bạn thân
Trả lời các câu hỏi
c) Hãy tìm những câu văn có sự liên tưởng và so sánh trong mỗi đoạn. Sự tưởng tượng và so sánh ấy có gì độc đáo?
c, Câu văn có sự liên tưởng, so sánh độc đáo
- “Cái chàng Dế Choắt... như một gã nghiện thuốc phiện”; “Đã thanh niên... như người cởi trần mặc áo gi-lê”
- “...kênh rạch chằng chịt như mạng nhện”; “ cá nước bơi...như người bơi ếch”; “rừng đước...cao ngất như hai dãy trường thành”
- “cây gạo sừng sững như tháp đèn khổng lồ...”, hàng ngàn... ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh”
=> Các hình ảnh tưởng tượng và so sánh đều đặc sắc vì nó thể hiện được chân thực, tinh tế đối tượng được miêu tả. Gợi liên tưởng thú vị, độc đáo.
Tác giả phải quan sát tỉ mỉ, kĩ lưỡng, tưởng tượng phong phú mới có thể viết được như thế.
Đọc và trả lời các câu hỏi (mục 1, SGK trang 136, 137)
a. Dùng những cụm từ đầu xanh, má hòng, nhà thơ Nguyễn Du muốn nói điều gì và ám chỉ nhân vật nào trong Truyện Kiều? Cũng như vậy, dùng những cụm từ áo nâu, áo xanh, Tố Hữu muốn chỉ lớp người nào trong xã hội.
b. Làm thế nào để hiểu đúng một đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng đó?
- Hình ảnh “đầu xanh” và “má hồng: chỉ những người trẻ tuổi, phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Cách nói chỉ Thúy Kiều
- Áo nâu: chỉ người dân lao động nông thôn. Áo xanh chỉ người công nhân ở thành thị
b, Để hiểu được đúng đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng, muốn hiểu cần dựa vào mối quan hệ tương cận giữa hai sự vật, hiện tượng:
- Quan hệ giữa bộ phận với tổng thể ( đầu xanh, má hồng- cơ thể)
- Quan hệ giữa bên ngoài với bên trong (áo nâu, áo xanh – người mặc áo)
Đặt ba câu theo yêu cầu sau:
a) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được.
b) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.
c) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? để giới thiệu một nhân vật trong truyện mà em vừa đọc với các bạn trong lớp.
a) Hôm qua, tôi và Lan đã đưa một bé gái đi lạc đường về với gia đình của em. (làm gì?)
b) San San là một cô bạn có vẻ ngoài mũm mĩm, đáng yêu. (thế nào?)
c) Mị Nương là con gái của vua Hùng Vương thứ 18.(là gì?)
Tham khảo:
a) Tôi / đã đưa bà lão sang đường
b) Linh / rất cao
c) Cô bé bán diêm / là một cô bé rất nghèo khổ và bất hạnh
Tham khảo:
a) Hôm qua, em đã giúp một cụ già qua đường.
b) Lúc nào Hằng cũng hòa nhã với mọi người.
c) Dế Mèn là nhân vật chính trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kì.
Đặt ba câu theo yêu cầu sau:
Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được.
Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.
Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? để giới thiệu một nhân vật trong truyện mà em vừa đọc với các bạn trong lớp.
Em mới dọn nhà giúp ba mẹ
Bạn Uyên rất duyên dáng
Đây là nhân vật Sơn Tinh trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
a) Nếu căn cứ vào lời đáp của A Phủ đối với câu hỏi của Pá Tra thì:
(1) Lời đáp đó thiếu thông tin gì cần thiết đối với yêu cầu của câu hỏi?
(2) Lời đáp đó thừa thông tin gì cần thiết đối với yêu cầu của câu hỏi?
(3) Cách trả lời của A Phủ có hàm ý gì và thể hiện sự khôn khéo như thế nào
Căn cứ vào nghĩa tường minh trong lời đáp của A Phủ:
- A Phủ nói thiếu thông tin số lượng bò bị mất
- Lời đáp thừa về việc lấy súng đi bắt hổ
- Cách trả lời như ngầm thừa nhận việc bò bị mất, hổ ăn thịt, nhưng A Phủ rất khéo léo khi đặt vào đó ý định lấy công chuộc tội, hé mở hi vọng con hổ giá trị hơn nhiều con bò bị mất