Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Bảo Hà
Xem chi tiết
ninja(team GP)
6 tháng 9 2020 lúc 10:04

Vào giờ ra chơi buổi trưa hôm ấy,Nam và minh đi tới cổng sau trường với vẻ lén lút ,một rạp xiếc đang ở đằng kia .

Nam nói:"Ngoài kia có rạp xiếc vui quá ,ra kia xem đi"

Minh trầm ngâm suy nghĩ và nói

"được đấy"

Nam và Minh trèo qua vách tường ấy ,bỗng có một người phía sau Nam núm lấy cái chân cậu và nói:

"Cậu này lớp nào đây,sau hết giờ rồi mà còn trèo tường ,định trốn học hả:

Nam khóc

Minh thấy thế ,liền chạy đi ,bỏ mặc Nam bị bảo vẹ nắm đuội áo.

Cậu chạy về hướng lớp ,nhưng ko dám vào vì sợ cô la

Cô giáo nhẹ nhàng đi hướng về phía cậu,cô nói:

"Ko sao đâu,ai cũng mắc sai lầm .Chỉ cần em biết sửa lỗi sai thôi"

Minh ngạc nhiên và thầm nghĩ trong đầu tại sao cô giáo biết mình trốn học đi xem xiếc

,cậu nhìn vào bên trong lớp học thấy Nam đang ngồi trên chiecs ghế.

Về nhà,cậu bị ba mẹ la mắng,cậu rất hối hận vì ko nghe lời thầy cô và cha mẹ

cậu nghĩ giá như mình nghe lời thầy cô thì đâu có như thế này

alll  by me

ko chép mạng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Tiểu Linh
6 tháng 9 2020 lúc 20:38

trần huy nhật ko chép mạng nhưng chép ở sgk lớp 2  đúng ko hả ???????????

Khách vãng lai đã xóa
ninja(team GP)
8 tháng 9 2020 lúc 7:26

ko minhf chir duawj vaof vaf tuwj vieets laij thooi aj

Khách vãng lai đã xóa
tagmin
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Đinh Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
Đoàn Minh Ngọc
21 tháng 9 2021 lúc 15:47

mik còn lâu mới làm cho bạn, mik có văn của mik rồi, ko cho chép đâu

Khách vãng lai đã xóa
Lê Vũ Trường Sơn
Xem chi tiết
Lê Trần Bích Phương
21 tháng 2 2020 lúc 20:25

Trách nhiệm là điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình. Ai cũng có trách nhiệm bởi mỗi người đều có một vị trí nhất định trong các mối quan hệ xã hội, như gia đình, dòng họ, địa phương, tập thể, tổ chức chính trị - xã hội, công dân của một nước, thành viên của cộng đồng dân tộc và rộng nhất là của nhân loại… Trong các mối quan hệ đó, trách nhiệm được hình thành trên cơ sở những quy định của luật pháp, quy chế, thỏa thuận của tập thể, tổ chức, địa phương… Trách nhiệm còn được hình thành do dư luận xã hội và bị chi phối bởi dư luận xã hội.

Khách vãng lai đã xóa
Ha Tung Lam
21 tháng 2 2020 lúc 20:39

em học rất giỏi

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Bích Phương
21 tháng 2 2020 lúc 20:51

thôi đi nhé lớp 9 mà ha tung lam ko biết làm toán lớp 4

Khách vãng lai đã xóa
thuy ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Ngân
31 tháng 10 2017 lúc 18:43

ten giong toi do,toiten la nguyen quynh ngan

thuy ngan
31 tháng 10 2017 lúc 18:56
biết thì trả lời giúp mình không biết thì tránh chỗ khác
Lê Ngọc Bảo Trúc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 3 2022 lúc 11:48

* Yêu cầu về kỹ năng: - Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng phải hợp lý, có sức thuyết phục.

Dưới đây là một số ý mang tính định hướng:

- Trong học tập, trong công việc:

+ Học tập và làm việc tự giác, việc gì tự mình làm được thì tự làm, không nên ỷ vào sự giúp đỡ của người khác.

+ Học tập và làm việc hết mình để đem lại hiệu quả cao.......

- Trong quan hệ với mọi người: thân thiện, gần gũi,...

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 9 2017 lúc 10:15

x. Em hãy kể một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể.

Nguyễn Mạnh Tuyển
Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
17 tháng 5 2018 lúc 20:36

BÁC HỒ ! tiếng gọi thân thương đó dường như đã ăn sâu vào trong tiềm thức của bản thân tôi từ thuở còn cắp sách tới trường và in sâu trong trái tim của hàng triệu người Việt Nam. Mỗi khi có dịp xem lại những thước phim tư liệu kể lại thời kìBác còn sống, Bác đi thăm đồng cùng người dân, lên trận đia pháo cùng bộ đội, ca hát cùng các cháu thiếu niên nhi đồng, cũng như lúc Bác đi công tác nước ngoài …ở đâu Bác cũng được mọi người kính trọng, yêu thương, bản thân tôi dâng trào cảm xúc và cay xè nơi khóe mắt và tôi tin rằng người việt Nam ai cũng có những tình cảm như thế đối với Bác Hồ, người lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, đã hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ và cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Người đã để lại tài sản vô giá là tư tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng, mẫu mực, cao đẹp, kết tinh những giá trị truyền thống của dân tộc, của nhân loại và thời đại. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác là niềm vinh dự và tự hào đối với mỗi cán bộ, đảng viên và mỗi người dânViệt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong suốt cuộc đời và quá trình hoạt động của mình, Người luôn đề cao đạo đức – tác phong của người cách mạng. Bốn đức tính mà Người xem là “gốc của đạo đức cách mạng” gồm: cần, kiệm, liêm và chính. Trời có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Đất có bốn phương: đông, tây, nam, bắc. Người có bốn nết: cần, kiệm, liêm, chính. Thiếu một mùa thì không thành trời. Thiếu một phương thì không thành đất. Thiếu một đức thì không thành người. Như vậy, theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một trong bốn đức tính ấy không thể thiếu được của một con người. Đối với mỗi cán bộ, đảng viên, công chức việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là nhiệm vụ rất quan trọng và thường xuyên, qua đó để giáo dục, rèn luyện mình, xứng  đáng là công dân của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam . Nhà thơ Tố Hữu đã viết: “Ta bên Người. Người toả sáng bên ta, Ta bỗng lớn lên bên Người một chút”. Để lớn lên, ta thường xuyên rèn đức, luyện tài, có lý tưởng sống và ý chí tự lực tự cường, bằng sức lao động chân chính. Cho nên, mọi người phải xác định rõ lý tưởng sống là cống hiến, là tận tâm, tận lực để phục vụ. Trong lao động phải xuất phát từ mục tiêu trong sáng, làm việc phải có ý chí quyết tâm, vì: ý chí đó là một đức tính cần nhất trong những lúc khó khăn mà Bác là một tấm gương cho chúng ta noi theo. Sự cần thiết phải học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức, lối sống theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay: Như chúng ta đã biết, sinh thời Bác Hồ của chúng ta đã khẳng định : Đạo đức là gốc của cách mạng . Bác coi đạo đức của con người như gốc của cây, như nguồn của sông . Người luôn nhấn mạnh vai trò quan trọng và tích cực của đạo đức trong đời sống xã hội . Bởi vậy, học tập , rèn luyện tu dưỡng đạo đức, lối sống theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay là điều rất cần thiết và quan trọng. Mỗi chúng ta hiểu rằng trong quá trình chúng ta hội nhập sâu hơn về kinh tế và giao lưu văn hoá , khoa học kỷ thuật ngày càng mạnh mẽ hơn với bên ngoài , bên cạnh những thời cơ lớn thì có những thách thức không nhỏ, trong đó có những thách thức về đạo đức lối sống do những luồng tư tưởng văn hoá ngoại lai du nhập . Mặt khác, thực tiễn cuộc sống cũng cho thấy đã và đang xẩy ra tình trạng suy thoái về đạo đức lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, công chức và trong các tầng lớp nhân dân . Vì vậy với đợt học tập này lại càng có ý nghĩa to lớn về nhiều mặt. “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” là học tập và làm theo tấm gương của một vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một người cộng sản chân chính, đồng thời cũng là  tấm gương đạo đức của một con người bình dị, gần gũi, ai cũng có thể học tập, noi theo, để trở thành một người cách mạng, người công dân tốt trong xã hội. Đó là tấm gương trọn 

lê thị ngọc anh
17 tháng 5 2018 lúc 20:38

Hiện nay, cả nước ta đang học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị. Trong xây dựng xã hội mới, xây dựng đời sống văn hóa ở từng khu dân cư, ở từng khu phố, thôn, ấp, nhiều cán bộ, đảng viên đang nêu gương sáng, được nhân dân tin yêu, mến phục, cộng đồng ngưỡng mộ. Sự nêu gương của đội ngũ cán bộ, đảng viên chính là ở cái tâm trong sáng, một đức độ hy sinh: có việc phải lo, lo trước thiên hạ, có việc đáng vui, vui sau thiên hạ. Đó chính là cái cốt của học tập, làm theo đạo đức Hồ Chí Minh mà Đảng ta và cả đội ngũ cán bộ, đảng viên hướng tới để xây dựng, gìn giữ mối quan hệ bền chặt, máu thịt giữa Đảng và Nhân dân./.

_Never Give Up_ĐXRBBNBMC...
17 tháng 5 2018 lúc 20:38

Suy nghĩ về sự nêu gương trong học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Nêu gương về đạo đức đã được biết đến từ lâu trong lịch sử như là một yêu cầu, một phương thức giáo dục đạo đức. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp giáo dục con người, sự nghiệp trồng người. Trong giáo dục đạo đức, Người rất coi trọng phương thức “nêu gương”. Người đã vận dụng linh hoạt, sáng tạo phương thức của người xưa: “Dĩ nhân nhi giáo, dĩ ngôn nhi giáo” (trước hết phải giáo dục bằng tấm gương sống của chính mình, sau đó mới giáo dục bằng lời nói). Người quan niệm, giáo dục đạo đức là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Trong xã hội ta, ai cũng là chủ thể và cũng là đối tượng của giáo dục đạo đức. Vì vậy, ai cũng có thể và cần phải luôn luôn nêu tấm gương về đạo đức.

Tác dụng nêu gương giữ vai trò rất quan trọng trong việc hình thành đạo đức xã hội. Bác Hồ đã từng nói: "Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền". Người luôn luôn yêu cầu cán bộ, đảng viên phải gương mẫu trong mọi việc, đảng viên đi trước, làng nước theo sau.

Không có lĩnh vực nào mà tác dụng nêu gương lại quan trọng bằng lĩnh vực đạo đức. Trong gia đình, đó là tấm gương của cha, mẹ đối với con cái, của anh, chị đối với các em; trong xóm làng, khu phố, đó là tấm gương của các bậc cao niên, các cựu chiến binh, các thế hệ đi trước đối với thế hệ trẻ; trong cơ quan Đảng và Nhà nước, đó là tấm gương của các đồng chí phụ trách, các đồng chí lãnh đạo đối với nhân viên; trong đơn vị quân đội, đó là tấm gương của các cấp chỉ huy, các chính ủy, chính trị viên đối với binh sĩ, của cấp trên đối với cấp dưới; trong toàn xã hội, đó là tấm gương của những "người tốt việc tốt", đối với mọi đối tượng, mọi tầng lớp nhân dân.

Nền đạo đức mới chỉ trở thành nền tảng văn hóa của xã hội khi những phẩm chất đạo đức trở thành hành vi đạo đức phổ biến trong toàn xã hội, trong đó những tấm gương đạo đức có tác dụng thúc đẩy việc hình thành nền tảng văn hóa đó. Bác Hồ là một trong những nhà tư tưởng, những lãnh tụ cách mạng quan tâm nhiều đến vấn đề đạo đức và có nhiều cống hiến về tư tưởng đạo đức cách mạng. Bản thân Người là một tấm gương mẫu mực về đạo đức cách mạng, là hiện thân của nền đạo đức mới Việt Nam.

Đảng ta phát động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" là nhằm góp phần tỏa sáng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, xua tan bóng tối của chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa thực dụng chạy theo đồng tiền, chạy theo quyền lực, địa vị… đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội trong đời sống hàng ngày.

Học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ là học cho được cái gốc, tức là học cho được cái tâm và tấm lòng của mình  trước nỗi khổ của nhân dân, của con người, của đồng loại, biết đồng cảm, sẻ chia những bất hạnh của mỗi cảnh đời trong cuộc sống. Bác Hồ thường nói: người cách mạng là người rất giàu tình cảm, và vì giàu tình cảm nên mới đi làm cách mạng. Người có lòng thương yêu mênh mông xúc động đến tâm can của mọi người. Học gương đạo đức Bác Hồ là phải học từ cái tâm, từ những xúc động đến rưng nước mắt của Bác trước nỗi khổ của con người, là vận dụng bài học đó để suy nghĩ và thực hiện trong đời sống hàng ngày.

Hiện nay, cả nước ta đang học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị. Trong xây dựng xã hội mới, xây dựng đời sống văn hóa ở từng khu dân cư, ở từng khu phố, thôn, ấp, nhiều cán bộ, đảng viên đang nêu gương sáng, được nhân dân tin yêu, mến phục, cộng đồng ngưỡng mộ. Sự nêu gương của đội ngũ cán bộ, đảng viên chính là ở cái tâm trong sáng, một đức độ hy sinh: có việc phải lo, lo trước thiên hạ, có việc đáng vui, vui sau thiên hạ. Đó chính là cái cốt của học tập, làm theo đạo đức Hồ Chí Minh mà Đảng ta và cả đội ngũ cán bộ, đảng viên hướng tới để xây dựng, gìn giữ mối quan hệ bền chặt, máu thịt giữa Đảng và Nhân dân./.

Bạn vui lòng tham khảo thêm link này nhé

https://h.vn/hoi-dap/question/248856.html

k nha!