Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Neil Lychee
Xem chi tiết
Neil Lychee
26 tháng 1 2021 lúc 20:05

m.n giúp e :'((

Minh Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Tiểu Nhiên
2 tháng 2 2021 lúc 22:28

Trong câu chuyện Dế Mèn phiêu lưu kí, Dế Choắt là một nhân vật phụ. Dế Choắt là hàng xóm của Dế Mèn. Vì Sinh ra bẩm sinh là yếu đuối nên bị Dế Mèn khinh thường và hay bị trêu ghẹo. Thân hình chú gầy gò và dài lêu nghêu. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Mặt thì ngẩn ngẩn, ngơ ngơ. Râu lại cụt một mẩu, trông đến xấu. Dế Choắt rất tốt bụng với mọi người. Dế Choắt dù xấu người nhưng đẹp nết.

Khách vãng lai đã xóa
Mai Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
31 tháng 3 2020 lúc 16:25

Dế Mèn là một chú dế trưởng khỏe mạnh, cường tráng “tay chân nở nang, thân hình vạm vỡ, đôi càng mẫm bóng, đôi cánh chắc khỏe” và để có được một thân hình và sức khỏe như vậy là nhờ chú “ăn uống điều độ và luôn luôn cố gắng rèn luyện thân thể”. Ở dế Mèn có một đức tính đáng được khen ngợi, đó chính là cuộc sống tự lập. Ngay khi được mẹ cho ra ở riêng thì dế Mèn vốn vẫn rất tự tin vào bản thân mình, tin rằng mình có thể tự mình sống tốt. Chú đã đào cái hang vốn rất nông của mình thành một ngôi nhà rộng rãi, có đầy đủ phòng trước, phòng sau, phòng trên, phòng dưới. Đây vừa là nơi nghỉ ngơi, nhưng cũng đồng thời là nơi trú ẩn mỗi khi gặp nguy hiểm. Nhưng cuộc đời vốn rất phức tạp, không hề bằng phẳng như những gì dế mèn suy nghĩ, khi mới bước chân vào đường đời thì Dế Mèn đã có một bài học nhớ đời.

#tham khảo #

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Mai Nguyễn Ngọc Minh
1 tháng 4 2020 lúc 9:13

cảm ơn bn nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Vương Như Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Như Hiếu
1 tháng 1 2019 lúc 16:00

Ông lão đánh cá là một trong hai nhân vật chính của truyện, một nhân vật đối lập với nhân vật mụ vợ.

Đọc tác phẩm, ta thấy mến ông lăo bởi cái bản tính lương thiện. Bản tính ấy được thể hiện ở những chi tiết rất nhỏ, mà nếu không chú ý kĩ, thì có thể ta sẽ bỏ qua. Ấy là một công việc lao động chân chính: thả lưới đánh cá trên biển. Một công việc không mấy dễ dàng được lão chọn và cần mẫn với nó. Tuy nhiên cái bản tính ấy càng được bộc lộ rõ kể từ khi gặp cá vàng.

Đầu tiên là việc thả cá vàng trở lại biển khơi. Đối với một người đánh cá, bắt được cá là mục đích của họ. Hơn nữa, vợ chồng lại rất nghèo (chỉ có một cái máng lợn sứt mẻ và một túp lều rách nát). Và ngày hôm ấy, đã hai lần kéo lưới, lão vẫn chỉ gặp bùn và rong biển. Lần thứ ba kéo được cá vàng (chắc sẽ bán được nhiều tiền vì con cá đẹp đến thế cơ mà). Thế nhưng, trước sự kêu van tha thiết của cá vàng, ông đã thả nó xuống biển mà không đòi hỏi gì (mặc dù cá vàng có hứa với ông lão là sẵn sàng đền ơn ông, muốn gi cũng được). Lòng thương người của ông thật là chân thành và trong sáng, sự cứu giúp người khác một cách vô tư, hào hiệp, không hề tính toán thiệt hơn, không mong đền ơn báo đáp. Việc làm ấy thể hiển bản tính lương thiện, hiền hậu của người lao động.

Tiếp theo, năm lần ông lảo đi ra biển nhờ cá vàng giúp đỡ theo yêu cầu của mụ vợ, ông cũng không đòi hỏi gì cho riêng mình, vẫn bằng lòng với cuộc sống vốn có của mình, tự kiếm sống bằng bàn tay lao động của mình. Thậm chí, khi mụ vợ đối xử tệ bạc với mình (quát mắng và bắt quét dọn chuồng ngựa), ông lão có thể xin cá vàng ban cho mình quyền lực lớn hơn: làm hoàng đế để mụ vợ không dám xem thường và sai khiẹn ông (vì mụ mới chỉ làm bà nhất phẩm phu nhân), ông lão vẫn không đòi hỏi gì,  ở con người ông lão, chưa bao giờ lòng tham xuất hiện (dù chỉ là trong ý nghĩ). Thật là một tâm hồn trong sáng đáng trân trọng.

Nhìn về góc độ cổ tích, ông lão đánh cá là hình tượng nhân vật tượng trưng cho cái thiện, cho phẩm chất tốt đẹp của con người. Tuy nhiên, dưới con mắt và ngòi bút nghệ thuật của Pu- skin, nhân vật ông lão có thêm một tầng ý nghĩa mới. Ông là hình ảnh của nhân dân Nga cam chịu và nhẫn nhục.

Trong suốt câu chuyện, tả chưa thấy ông lão đánh cá một lần dám cãi lại, dám làm trái ý mụ vợ tham lam bội bạc. Bất cứ yêu cầu, đòi hỏi gì của mụ vợ cũng được ông răm rắp thực hiện. Hình bóng ông lão hết “lóc cóc”, rồi lại “lủi thủi” đi ra biển vừa đáng thương, vừa đáng giận. Đáng giận hơn nữa là cả khi mụ vợ bội bạc với chính ông (chửi mắng, đối xử như nô lệ, rồi đánh đuổi đi), ông lão cũng không hề dám kêu ca, phàn nàn, không dám phản ứng lại.

Tất cả những gì mụ vợ được hưởng (của cải, danh vọng, quyền lực), lẽ ra phải là của ông, chỉ có ông mới xứng đáng được hưởng (vì ông chính là ân nhân của cá vàng, người có công lớn với cá vàng). Thế mà ông lại cam chịu nhường lại những quyền lực đó cho kẻ khác (một kẻ đã không có công lao gì). Đến khi đã nhường hết công lao cho mụ vợ, lại bị đối xử tệ bạc, ông vẫn cam chịu.

Từ hình tượng ông lão đánh cá giản dị đơn thuần, Pu-skin muốn cảnh báo nhân dân Nga một điều to lớn hơn : nếu cứ nhu nhược thì sẽ suốt đời bị áp bức cực khổ. Một lời cảnh báo kín đáo và vô cùng thấm thía.

Dù còn có những hạn chế nhất định, nhân vật ông lão đánh cá vẫn là hình ảnh của nhân dân, hình ảnh của cái thiện. Ông lão đánh cá là nhân vật để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng người đọc.

nguyenngocnhuhieu
1 tháng 1 2019 lúc 16:22

Ông lão đánh cá là một trong hai nhân vật chính của truyện, một nhân vật đối lập với nhân vật mụ vợ.

Đọc tác phẩm, ta thấy mến ông lăo bởi cái bản tính lương thiện. Bản tính ấy được thể hiện ở những chi tiết rất nhỏ, mà nếu không chú ý kĩ, thì có thể ta sẽ bỏ qua. Ấy là một công việc lao động chân chính: thả lưới đánh cá trên biển. Một công việc không mấy dễ dàng được lão chọn và cần mẫn với nó. Tuy nhiên cái bản tính ấy càng được bộc lộ rõ kể từ khi gặp cá vàng.

Đầu tiên là việc thả cá vàng trở lại biển khơi. Đối với một người đánh cá, bắt được cá là mục đích của họ. Hơn nữa, vợ chồng lại rất nghèo (chỉ có một cái máng lợn sứt mẻ và một túp lều rách nát). Và ngày hôm ấy, đã hai lần kéo lưới, lão vẫn chỉ gặp bùn và rong biển. Lần thứ ba kéo được cá vàng (chắc sẽ bán được nhiều tiền vì con cá đẹp đến thế cơ mà). Thế nhưng, trước sự kêu van tha thiết của cá vàng, ông đã thả nó xuống biển mà không đòi hỏi gì (mặc dù cá vàng có hứa với ông lão là sẵn sàng đền ơn ông, muốn gi cũng được). Lòng thương người của ông thật là chân thành và trong sáng, sự cứu giúp người khác một cách vô tư, hào hiệp, không hề tính toán thiệt hơn, không mong đền ơn báo đáp. Việc làm ấy thể hiển bản tính lương thiện, hiền hậu của người lao động.

Tiếp theo, năm lần ông lảo đi ra biển nhờ cá vàng giúp đỡ theo yêu cầu của mụ vợ, ông cũng không đòi hỏi gì cho riêng mình, vẫn bằng lòng với cuộc sống vốn có của mình, tự kiếm sống bằng bàn tay lao động của mình. Thậm chí, khi mụ vợ đối xử tệ bạc với mình (quát mắng và bắt quét dọn chuồng ngựa), ông lão có thể xin cá vàng ban cho mình quyền lực lớn hơn: làm hoàng đế để mụ vợ không dám xem thường và sai khiẹn ông (vì mụ mới chỉ làm bà nhất phẩm phu nhân), ông lão vẫn không đòi hỏi gì,  ở con người ông lão, chưa bao giờ lòng tham xuất hiện (dù chỉ là trong ý nghĩ). Thật là một tâm hồn trong sáng đáng trân trọng.

Nhìn về góc độ cổ tích, ông lão đánh cá là hình tượng nhân vật tượng trưng cho cái thiện, cho phẩm chất tốt đẹp của con người. Tuy nhiên, dưới con mắt và ngòi bút nghệ thuật của Pu- skin, nhân vật ông lão có thêm một tầng ý nghĩa mới. Ông là hình ảnh của nhân dân Nga cam chịu và nhẫn nhục.

Trong suốt câu chuyện, tả chưa thấy ông lão đánh cá một lần dám cãi lại, dám làm trái ý mụ vợ tham lam bội bạc. Bất cứ yêu cầu, đòi hỏi gì của mụ vợ cũng được ông răm rắp thực hiện. Hình bóng ông lão hết “lóc cóc”, rồi lại “lủi thủi” đi ra biển vừa đáng thương, vừa đáng giận. Đáng giận hơn nữa là cả khi mụ vợ bội bạc với chính ông (chửi mắng, đối xử như nô lệ, rồi đánh đuổi đi), ông lão cũng không hề dám kêu ca, phàn nàn, không dám phản ứng lại.

Tất cả những gì mụ vợ được hưởng (của cải, danh vọng, quyền lực), lẽ ra phải là của ông, chỉ có ông mới xứng đáng được hưởng (vì ông chính là ân nhân của cá vàng, người có công lớn với cá vàng). Thế mà ông lại cam chịu nhường lại những quyền lực đó cho kẻ khác (một kẻ đã không có công lao gì). Đến khi đã nhường hết công lao cho mụ vợ, lại bị đối xử tệ bạc, ông vẫn cam chịu.

Từ hình tượng ông lão đánh cá giản dị đơn thuần, Pu-skin muốn cảnh báo nhân dân Nga một điều to lớn hơn : nếu cứ nhu nhược thì sẽ suốt đời bị áp bức cực khổ. Một lời cảnh báo kín đáo và vô cùng thấm thía.

Dù còn có những hạn chế nhất định, nhân vật ông lão đánh cá vẫn là hình ảnh của nhân dân, hình ảnh của cái thiện. Ông lão đánh cá là nhân vật để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng người đọc.

Vương Như Hân
Xem chi tiết
Phạm Việt Hoàng
27 tháng 12 2018 lúc 21:32

Rảnh ak

HISINOMA KINIMADO
Xem chi tiết
KềUTRêNH╰‿╯
30 tháng 9 2018 lúc 19:16

Bài 2:Lạc Long Quân:

Thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ có sức mạnh khỏe vô địch, có nhiều phép lạ giúp dân diệt yêu quái và dân cách trồng trọt chăn nuôi.

Âu Cơ:

Dòng tiên, xinh đẹp tuyệt trần.

Mik chỉ biết làm bài 2 thôi thông cảm nhé

CONG CHUA KIM NGUU
30 tháng 9 2018 lúc 19:43

bài 1: Câu 1

 Các hành động đc kể theo thứ tự từ 1 đến v.v..

         Câu 2

Cách dùng câu văn kể thường đi với ý tưởng tượng kì ảo thú vị hoang đường

Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
7 tháng 8 2023 lúc 18:04

Tik cho mink nhé!

Những giọt mưa mùa hè rơi từ trên cao như những hạt ngọc lấp lánh, tạo ra những điểm sáng lung linh trên mặt đất. Tiếng mưa rơi nhẹ nhàng như tiếng thì thào của thiên nhiên, làm cho không gian trở nên tĩnh lặng và dịu êm hơn bao giờ hết. Những hàng cây xanh mướt được hòa mình vào khung cảnh sương mù như bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Cảm giác mát lạnh từ những giọt mưa thấm ướt làn da, khiến cho người ta cảm thấy thoải mái và nhẹ nhõm hơn. Bầu trời mây xám bao phủ như ánh mắt mờ ảo của cơn mưa, khiến cho không gian trở nên u ám và huyền bí.

Văn Thanh Hằng
10 tháng 8 2023 lúc 15:12

Hay quá Nguyễn Xuân Thành ơi!

Đoàn Dương Quỳnh San
Xem chi tiết
Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Diệp
19 tháng 11 2019 lúc 19:53

A)

Vào buổi đêm, chị Dế Mèn đang ở trong hang đất ngủ một giấc ngon lành thì tiếng gọi chị dậy vang lên:

- Chị Dế Mèn! Tôi tới rồi đây!

Chị mở cửa. Ra là bác Đom Đóm. Tuần trước, chị có nhờ bác khâu lại bộ đầm của mình và bác hẹn tuần sau sẽ xong. Chị Đom Đóm vui vẻ, nở một nụ cười và nói:

- Cảm ơn bác nhiều! Không có bộ đầm này thì tôi chẳng dự được sinh nhật của cháu gái.

- Cháu Dế Mèn Nhỏ sắp tổ chức sinh nhật rồi à? Đúng là tuổi già, tôi đã gần năm mươi, cứ nhớ nhớ, quên quên. Cứ như chị, mới có đầu tuổi xuân mà con cháu đông đúc, lại đẹp người thì ai chẳng muốn. Bảo với cháu gái chị cho tôi tới chơi với nhé.

Khách vãng lai đã xóa
Takahashi Eriko Mie
19 tháng 11 2019 lúc 20:47

a. Nhà chị Dế Mèn ở bụi tre. Tối nào chị dế cũng ngồi kéo đàn tren bãi cỏ trước nhà. Mấy bác đom đóm đi gác về rất muộn vẫn thấy chị dế say sưa kéo đàn. Một bác đom đóm liền dừng chân trên bãi cỏ và soi đèn cho chị dế biểu diễn bài “Tâm tình quê hương”.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hiền Anh
21 tháng 11 2019 lúc 19:03

a,

Vào buổi đêm, chị Dế Mèn đang ở trong hang đất ngủ một giấc ngon lành thì tiếng gọi chị dậy vang lên:

- Chị Dế Mèn! Tôi tới rồi đây!

Chị mở cửa. Ra là bác Đom Đóm. Tuần trước, chị có nhờ bác khâu lại bộ đầm của mình và bác hẹn tuần sau sẽ xong. Chị Đom Đóm vui vẻ, nở một nụ cười và nói:

- Cảm ơn bác nhiều! Không có bộ đầm này thì tôi chẳng dự được sinh nhật của cháu gái.

- Cháu Dế Mèn Nhỏ sắp tổ chức sinh nhật rồi à? Đúng là tuổi già, tôi đã gần năm mươi, cứ nhớ nhớ, quên quên. Cứ như chị, mới có đầu tuổi xuân mà con cháu đông đúc, lại đẹp người thì ai chẳng muốn. Bảo với cháu gái chị cho tôi tới chơi với nhé.

Khách vãng lai đã xóa