Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê An Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tường Nhi
6 tháng 12 2016 lúc 11:26

1. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

Giải thích : Quan trọng nhất là nước, cây thiếu nước chắc chắn sẽ chết. Tiếp theo là phân, không có phân, cây sẽ khó phát triển. Thứ ba là cần, sự chăm sóc của nhà nông bắt sâu, tỉa lá,.... cho cây đạt năng suất cao hơn. Cuối cùng là giống, giống tốt thì cây tốt, năng suất cao.

2. Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn

​Giải thích : Có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

3. Tấc đất tấc vàng

Giải thích : Qua câu tục ngữ, nhân dân ta khuyên nhủ mọi người biết quan tâm bảo vệ, giữ gìn đất, không được làm cho ruộng đất, vườn tược,... bị bạc màu, khô xác, cằn cỗi. Không ai được lãng phí hoặc bỏ hoang đất.

Chúc bạn học tốt, nhớ tick cho mình nhé

 

 

Ngọc Nguyễn Minh
5 tháng 12 2016 lúc 21:59

1. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

Cây sinh trưởng phần lớn là do nước,tùy từng loại cây cần nhiều ít,nhưng nếu độ ẩm vừa phải cho từng chủng loại thì cây sẽ phát triển mạnh .Điều kiện quan trọng đầu tiên của cây trồng là nước bạn ạ .
Điều kiện thứ 2 là phân bón , bón đúng lúc hợp thời vụ sẽ có kết quả tốt cho cây.
Điều kiện thứ 3 là công lao chăm sóc ,cần cù cần mẫn chăm chỉ trông nom .
Điều kiện quan trọng thứ 4 nữa mới đến giống,nếu tốt giống thì cây sẽ sinh trưởng phát triển tốt .

2. Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn.

công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn

3. Tấc đất tấc vàng

Câu tục ngữ vừa nêu lên giá trị của đất, vừa khuyên mọi người phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn đất đai, ra sức chăm bón ruộng vườn ngày thêm màu mỡ:đất là vàng, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng

 

 

 

 

Thảo Nguyễn 7B5
Xem chi tiết
41 Võ Minh Quân
28 tháng 12 2021 lúc 19:10

- Mục đích của làm cỏ: Diệt hết cỏ dại mọc xen với cây trồng để cây trồng không bị cạnh tranh chất dinh dưỡng và ánh sáng.

- Mục đích của vun xới: Thêm đất màu vào gốc cây, làm đất tăng thêm độ thoáng để giữ cây đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng, oxi cho cây đồng thời hạn chế bốc hơi nước.

 Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
18 tháng 9 2017 lúc 17:49

- Tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng:

       + Tỉa, dặm cây: loại bỏ cây yếu, bệnh, sâu và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng.

       + Làm cỏ, vun xới: Diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp, chống đổ, hạn chế bốc hơi nuớc.

       + Tưới, tiêu nước: đảm bảo lượng nước cho cây trồng.

       + Bón phân thúc: nhằm tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

- Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”: câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy. Nếu chỉ cấy mà không làm cỏ thì cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp.

Huỳnh Thị Ngọc Huyền
Xem chi tiết
santa
28 tháng 12 2020 lúc 16:08

Khi người ta chỉ biết cấy cây lúa xuống ruộng mà không chăm sóc , bón phân làm cỏ thì ắt là sẽ không có năng suất . Bởi vì các loại cỏ sẽ lấn át lấy thức ăn của cây lúa nên không cho năng suất . Nếu không chăm sóc cây lúa cũng dễ sinh bệnh và có thể mất trắng.do vậy " công cấy " chỉ là một giai đoạn nhỏ trong cả quá trình sinh trưởng của cây lúa . Nếu chúng ta chỉ chú trọng đến việc trồng ra nó mà không chăm sóc thì cũng như bỏ đi mà thôi . Muốn có được kết quả chọn vẹn thì chúng ta phải quan tâm đến tất cả các khâu từ khi cấy đến thu hoạch .

phamlelequyen
28 tháng 12 2020 lúc 20:07

Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

Cherry
29 tháng 12 2020 lúc 20:50

Khi người ta chỉ biết cấy cây lúa xuống ruộng mà không chăm sóc , bón phân làm cỏ thì ắt là sẽ không có năng suất . Bởi vì các loại cỏ sẽ lấn át lấy thức ăn của cây lúa nên không cho năng suất . Nếu không chăm sóc cây lúa cũng dễ sinh bệnh và có thể mất trắng.do vậy " công cấy " chỉ là một giai đoạn nhỏ trong cả quá trình sinh trưởng của cây lúa . Nếu chúng ta chỉ chú trọng đến việc trồng ra nó mà không chăm sóc thì cũng như bỏ đi mà thôi . Muốn có được kết quả chọn vẹn thì chúng ta phải quan tâm đến tất cả các khâu từ khi cấy đến thu hoạch .

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Froggy
22 tháng 11 2016 lúc 22:39

Theo mình câu trả lời là t/d của các công vc c/ sóc đối với cây trồng là tuỳ theo các loại cây trồng mà ta áp dụng các b pháp chăm sóc như làm cỏ, vun xới, tưới nc. Sử dụng các biện pháp chăm sóc phù hợp thì cây sẽ phát triển tốt, nâng cao năng suất và p chất cây trồng . Mong sẽ giúp đc cho bạn hihi

Đức Hụ
23 tháng 12 2017 lúc 15:31

trình bày phương phá hóa học nhận biết 3 dung dịch trong lọ mất nhãn: nano3 , nh4no3 , ba(no3)2

Teresa
Xem chi tiết
Trang Ngô
9 tháng 11 2016 lúc 19:01

Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

le anh tu
9 tháng 11 2016 lúc 19:00

câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy. 
cấy: lọai bỏ cỏ dại, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh 
công làm cỏ: cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp 
=> cần làm cỏ để cây trồng phát triển tốt

chien binh sao moc
9 tháng 11 2016 lúc 20:19

O SACH MAU

•↭长ɦáทɦ•☪ôทջՇúa
Xem chi tiết
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
26 tháng 12 2019 lúc 21:24

Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

                                                     Chúc bn hk tốt ^^

Khách vãng lai đã xóa
•↭长ɦáทɦ•☪ôทջՇúa
26 tháng 12 2019 lúc 21:25

Cảm ơn nhiều <33

Khách vãng lai đã xóa
Trường Tiểu học Sông Cầu
26 tháng 12 2019 lúc 21:38

Mình nghĩ vầy :

 Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Đào
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
24 tháng 10 2016 lúc 20:57

câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy.
cấy: lọai bỏ cỏ dại, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh
công làm cỏ: cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp
=> cần làm cỏ để cây trồng phát triển tốt

Trần Nguyễn Bảo Quyên
11 tháng 11 2016 lúc 20:29

 

- Khi người ta chỉ biết cấy cây lúa xuống ruộng mà không chăm sóc , bón phân làm cỏ thì ắt là sẽ không có năng suất . Bởi vì các loại cỏ sẽ lấn át lấy thức ăn của cây lúa nên không cho năng suất . Nếu không chăm sóc cây lúa cũng dễ sinh bệnh và có thể mất trắng.do vậy " công cấy " chỉ là một giai đoạn nhỏ trong cả quá trình sinh trưởng của cây lúa . Nếu chúng ta chỉ chú trọng đến việc trồng ra nó mà không chăm sóc thì cũng như bỏ đi mà thôi . Muốn có được kết quả chọn vẹn thì chúng ta phải quan tâm đến tất cả các khâu từ khi cấy đến thu hoạch .

Phan Thị Ngọc Quyên
29 tháng 12 2016 lúc 20:44

- “ Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn ” có nghĩa là : công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng, phát triển tốt, đạt năng suất cao phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhánh mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

Nguyễn Thị Đào
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
24 tháng 10 2016 lúc 20:57

câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy.
cấy: lọai bỏ cỏ dại, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh
công làm cỏ: cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp
=> cần làm cỏ để cây trồng phát triển tốt

Diệu Đỗ 😘😘
16 tháng 1 2018 lúc 21:39

Ý nghĩa của câu tục ngữ trên là: " Công trồng cây chưa quyết định được năng xuất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng xuất thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đât muốn nhấn mạnh tác dụng việc chăm sóc cây trồng là rất lớn ".

Chúc bạn học tốt...!!

Trần Nguyễn Bảo Quyên
11 tháng 11 2016 lúc 20:29

 

- Khi người ta chỉ biết cấy cây lúa xuống ruộng mà không chăm sóc , bón phân làm cỏ thì ắt là sẽ không có năng suất . Bởi vì các loại cỏ sẽ lấn át lấy thức ăn của cây lúa nên không cho năng suất . Nếu không chăm sóc cây lúa cũng dễ sinh bệnh và có thể mất trắng.do vậy " công cấy " chỉ là một giai đoạn nhỏ trong cả quá trình sinh trưởng của cây lúa . Nếu chúng ta chỉ chú trọng đến việc trồng ra nó mà không chăm sóc thì cũng như bỏ đi mà thôi . Muốn có được kết quả chọn vẹn thì chúng ta phải quan tâm đến tất cả các khâu từ khi cấy đến thu hoạch .

Võ Khang
Xem chi tiết
ĐứcTM NgôTM
14 tháng 12 2016 lúc 22:08

-câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy.
cấy: lọai bỏ cỏ dại, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh
công làm cỏ: cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp

ĐứcTM NgôTM
14 tháng 12 2016 lúc 22:08

-Đó là thứ tự cần thiết khi trồng lúa nước để được bội thu . Nhất nước là nước là quang trọng bậc nhất , nhì phân là thứ hai là phân bón phải bón đủ đạm và bón đúng thời điểm , tam cần là thứ 3 cần sự chăm sóc của nông nhân , phải phun thuuốc diệt cỏ đúng thời điểm và thăm đồng thường xuyên để phát hiện sâu rầy để phun thuốc bảo vệ , tứ giống là thứ 4 là lúa giống phải thích hợp với thổ nhưỡng và kịp thời vụ. Đó là 4 điều cần thiết khi trồng lúa nước để có mùa bội thu .

ĐứcTM NgôTM
15 tháng 12 2016 lúc 10:12

-tác dụng:Việc bón phân hợp lý cho cây trồng mang lại nhiều lợi ích như: tăng năng suất, phẩm chất nông sản; ổn định và tăng độ phì của đất; tăng thu nhập cho người sản xuất bảo vệ môi trường...

-cách sử dụng:

1. Chọn đúng loại phân

- Cây cần phân gì bón đúng loại phân đó. Phân có nhiều loại, mỗi loại có những tác dụng riêng. Bón không đúng loại phân không những phân không phát huy được hiệu quả, mà còn có thể gây ra những hậu quả xấu.

- Bón đúng loại phân là tính đến đặc điểm và tính chất của đất. Đất chua không bón các loại phân có tính axit. Ngược lại, trên đất kiềm không nên bón các loại phân có tính kiềm.

2/ Bón đúng lúc

- Nhu cầu đối với các chất dinh dưỡng của cây thay đổi tùy theo các giai đoạn sinh trưởng và phát triển. Có nhiều giai đoạn sinh trưởng cây cần đạm nhiều hơn kali, có nhiều giai đoạn cây cần kali nhiều hơn đạm. Bón đúng thời điểm cây cần phân mới phát huy được tác dụng.

- Để cây trồng sử dụng tốt các loại phân bón, tốt nhất là chia ra bón nhiều lần. Bón tập trung vào một lúc với nồng độ và liều lượng phân bón quá cao, cây không sử dụng hết, lượng phân bị hao hụt nhiều, có thể gây ra những tác động xấu đối với cây.

3/ Bón đúng đối tượng

- Trong một số trường hợp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt tạo nên nguồn thức ăn dồi dào cho sâu bệnh tích lũy và gây hại nặng. Càng bón thêm phân, cây sinh trưởng thêm, sâu bệnh lại phát sinh nhiều hơn và gây hại nặng hơn. Ở những trường hợp này, bón phân đạt mục tiêu là ngăn ngừa sự tích lũy và gây hại của sâu bệnh.

- Bón phân trong một số trường hợp có tác dụng làm tăng khả năng chống chịu của cây trồng đối với các điều kiện không thuận lợi trong môi trường và với sâu bệnh gây hại. Đặc biệt, các loại phân kali phát huy tác dụng này rất rõ. Như vậy, bón phân không phải lúc nào cũng là để cung cấp thêm chất dinh dưỡng, thúc đẩy sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Có những trường hợp phải tác động theo chiều hướng ngược lại: cần kìm hãm bớt tốc độ tăng trưởng và phát triển của cây trồng, làm tăng tính chống chịu của chúng lên.

4/ Đúng thời tiết, mùa vụ

- Thời tiết có ảnh hưởng đến chiều hướng tác động và hiệu quả của phân bón. Mưa làm rửa trôi phân bón gây lãng phí lớn. Nắng gắt cùng với tác động của các hoạt động phân bón có thể cháy lá, hỏng hoa, quả.

- Trong điều kiện khí hậu, thời tiết và sản xuất của nước ta đối với các loại cây ngắn ngày, mỗi năm có 3 - 4 vụ. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây trồng ở từng vụ có khác nhau, cho nên nhu cầu đối với các nguyên tố dinh dưỡng cũng như phản ứng đối với tác động của từng yếu tố dinh dưỡng cũng khác nhau. Lựa chọn đúng loại phân, dạng phân và thời vụ bón hợp lý có thể nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón.

5/ Bón đúng cách

- Có nhiều phương pháp bón phân: bón vào hố, bón vào rãnh, bón rải trên mặt đất, hòa vào nước phun lên lá, bón phân kết hợp với tưới nước...

- Bón phân chia làm nhiều loại: bón lót, bón thúc đẻ nhánh, thúc ra hoa, thúc kết quả, thúc mẩy hạt,...

- Lựa chọn đúng cách bón cho cây trồng, cho vụ sản xuất, cho loại đất,... có thể làm tăng hiệu quả sử dụng phân bón lên gấp nhiều lần.

6/ Bón phân cân đốI

- Cây trồng có yêu cầu đối với các chất dinh dưỡng ở những lượng nhất định với những tỷ lệ nhất định giữa các chất. Thiếu một chất dinh dưỡng nào đó, cây sinh trưởng và phát triển kém, ngay cả những khi có các chất dinh dưỡng khác ở mức thừa thãi. Các nguyên tố dinh dưỡng không chỉ tác động trực tiếp lên cây mà còn có ảnh hưởng qua lại trong việc phát huy hoặc hạn chế tác dụng của nhau.

- Đối với mỗi loại cây trồng có những tỷ lệ khác nhau trong mức cân đối các yếu tố dinh dưỡng. Tỷ lệ cân đối này cũng thay đổi tùy thuộc vào lượng phân bón được sử dụng. Tỷ lệ cân đối giữa các nguyên tố dinh dưỡng cũng khác nhau ở các loại đất khác nhau.

- Điều cần lưu ý là không được bón phân một chiều, chỉ sử dụng một loại phân mà không chú ý đến việc sử dụng các loại đất khác. Bón phân không cân đối sẽ không phát huy được tác dụng tốt của các loại phân, gây lãng phí và tác dụng xấu đối với năng suất cây trồng, môi trường.

- Do đó, bón phân cân đối có tác dụng ổn định và cải thiện độ phì nhiêu của đất, bảo vệ đất chống rửa trôi, xói mòn. Đồng thời, tăng năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả của phân bón đảm bảo phẩm chất của nông sản.