Những câu hỏi liên quan
trinh mai hoang linh
Xem chi tiết

Sinh sản của thực vật là quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.

-        Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.

-        Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật gồm:

+ Sinh sản bào tử.

+ Sinh sản sinh dưỡng: thân của, thân rễ.

-        Phương pháp nhân giống vô tính (sinh sản sinh dưỡng nhân tạo) đang được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp: ghép chồi (mắt), ghép cành, chiết cành, giâm cành, nuôi cấy tế bào và mô thực vật, trồng hom, trồng chồi.

-        Sinh sản vô tính có vai trò quan trọng đối với thực vật và con người.

Nguyễn Hữu Thành Vinh
Xem chi tiết
Athanasia De Alger Obeli...
26 tháng 12 2021 lúc 19:46

Tham khảo câu trả lời dưới đây :

 

Biện pháp phòng tránh các bệnh do virus gây ra : ăn chín, uống sôi , rửa tay, vệ sinh cơ thể và môi trường , không ăn thức ăn ôi thiu.

Chúc bạn học tốt ạ!

Nguyễn Khắc Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:23

1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.

Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:26

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:34

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

đơn vị đo độ dài phổ biến là: mét kí hiệu m và kilomet kí hiệu km. 1km=1000m

Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: lít kí hiệu l

Đơn vị đo khối lượng phổ biến là kilogam kí hiệu kg

Đơn vị đo lực là Niuton kí hiệu N

Hoàng Tùng :v
Xem chi tiết
王一博
17 tháng 10 2018 lúc 18:32

Câu 1:

- Khi cái ghế đang đứng yên, ta tác dụng lực đẩy để đẩy nó về phía trước thì lực đẩy của tay ta khiến chiếc ghế bị BĐCĐ

-Khi mở cửa, lực đẩy của tay ta làm vật BĐCĐ

-Khi đang đẩy ghế về phía trước nếu ta kéo ghế dừng lại thì lực kéo của tay ta làm ghế bị BĐCĐ

Câu 2:

-Khi ta nhảy trên đệm mút lực đẩy của ta làm đệm bị BD

-Khi ta ấn mạnh vào quả bóng hơi nó sẽ bị BD

-Khi ta ném quả bóng cao su vào tường nó bị BD

Câu 3: KHi ta sút bóng , bóng bị BĐCĐ,Biến dạng(chỉ khi tiếp xúc với chân)

Phương anh Mạc
17 tháng 10 2018 lúc 18:49

C1: ví dụ bạn lấy 1 quả nặng và 1 thanh nam châm, sau đó thạn treo quả nặng vào 1 sợi dây cho thanh nam châm vào gần quả nặng sẽ tác đông lực hút vào quả nặng 

Ví dụ 2 : bạn đẩy một thứ gì đó và tác dụng lên vật đó 1 lực đẩy làm nó chuyển động 

Ví dụ 3 : 1 con tầu đang chạy và kéo theo những dàn tầu chứa hàng vậy đầu tầu tác dung lên đuôi tầu 1 lục kéo làm nó di chuyển 

C2:bạn có 1 dây chun, bạn kéo nó ra và làm dây chun biến dạng 

Ví dụ 2 : bạn có 1 chiếc xe nhỏ và 1 sợi lò xo xoắn, bạn móc sợi lò xo vào 1 vật nào đó giữ yên và đồng thời cũng móc lò xo vào xe, bạn kéo chiếc xe và làm cho sợi lò xo biến dạng 

Ví dụ 3: bạn lấy vỏ chai bạn dùng lực tay của bạn ép mạnh và vỏ chai bị biến dạng 

C3: bạn và 1 người bạn nào đó đang kéo cùng 1 sợi dây và thấy sợi dây đứng nguyên 1 chỗ nhưng đoi lúc nghiêng về phía này phía nọ , dây lại còn đang dãn ra trường hợp đó còn gọi là hai lực cân bằng 

(Đây là lần đầu tiên mình trả lời nên sai các ban thông cảm )

Hoàng Tùng :v
17 tháng 10 2018 lúc 18:56

bn làm ơn giải nghĩa cho mình các từ viết tắt vs nhé

#Tiểu_Tỷ_Tỷ⁀ᶜᵘᵗᵉ
Xem chi tiết
AAAAAss
16 tháng 12 2018 lúc 22:00

a,

 - Đổi 700g = 0,7 kg

   Trọng lượng của vật 0,7 kg là:

        P = 10 x m = 10 x 0,7 = 7(N)

- Trọng lượng của vật 2,5 kg là :

       P = 10 x m = 10 x 2,5 = 25(N)

b,

  Khối lượng của vật bị trái đất hút với lực hút 790N là :

       m = P : 10 = 790 : 10 = 79(kg)

  

phamxuantrung
Xem chi tiết
Những Ngôi Sao Sáng Và L...
20 tháng 12 2017 lúc 12:19

Câu 1: ( ko ngắn gọn được nhé)

Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Thả vật rắn vào bình chia độ chứa chất lỏng.

=> Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn.

Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Bỏ vật rắn vào bình tràn.

=> Phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn.

Câu 2: Khối lượng của 1 chất là khối lượng của 1m3 chất đó. Đơn vị là kg. Dụng cụ đo là cân.

Câu 3: tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Khi có lực tác dụng có thể làm biến dạng hoặc biến đổi chuyển động vật đó. Ví dụ:

Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+ Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

- Lực làm vật biến dạng:

+ Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

 Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

 + Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào 1 vật.

Ví dụ: chơi kéo co.

Câu 4: Trọng lực là lực hút của Trái Đất, có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.

Câu 5: - Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Đặc điểm: độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng lớn.

Câu 6: Công thức: P = 10m

heliooo
Xem chi tiết
Hquynh
1 tháng 5 2021 lúc 16:27

Những ngành thực vật đã học:

  *Thực vật bậc thấp (các ngành tảo)  -Tảo xoắn: Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.  -Rong mơ: cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).    -Thực vật bậc cao (rễ giả, rễ thật, nghành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín).-Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.   -Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.  -Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài giữa trục nõn và vẩy noãn.  -Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hóa nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa - quả - hạt.
YẾN  NGUYỄN
1 tháng 5 2021 lúc 16:27
Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài giữa trục nõn và vẩy noãn.Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hóa nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa - quả - hạt.
YẾN  NGUYỄN
1 tháng 5 2021 lúc 16:28
Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài giữa trục nõn và vẩy noãn.Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hóa nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa - quả - hạt.
Lưu Nguyễn Hải Ninh
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hải Ninh
21 tháng 4 2022 lúc 21:08

nhanh nha các bạn ^^

Lưu Nguyễn Hải Ninh
21 tháng 4 2022 lúc 21:09

mỗi một số khác là câu hỏi khác nha bạn do mình ko xuống dòng được

Pha Lê Vũ Huỳnh
Xem chi tiết
Trần Công Minh
31 tháng 7 2017 lúc 13:36

Trong lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật . Trong lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất