Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 7 2021 lúc 19:07

$n_{Ag} = \dfrac{200}{108} = \dfrac{50}{27}(mol)$

Số nguyên tử bạc là $\dfrac{50}{27}.1,6.10^{23} = 2,96.10^{23}$ (nguyên tử)

Đặng Phương Linh
Xem chi tiết
Liah Nguyen
16 tháng 10 2021 lúc 9:46

tách ra ik. rồi mik sẽ giúp :'). chứ nhìn thế này mik chẳng muốn làm ;-;;;;

Lê Trần Mỹ Quyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 10 2021 lúc 20:59

Nguyên tử X có số khối bằng 107\(\Rightarrow p+n=107\)   (1)

Vì số hạt mang điện chiếm 61,04% tổng số hạt cơ bản: 

  \(p+e=2p=61,04\%\left(2p+n\right)\)   \(\Rightarrow0,7792p=0,6104n\)   (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=47hạt\\n=60hạt\end{matrix}\right.\)

Trịnh Dương
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
1 tháng 5 2021 lúc 16:54

%Nguyên tố khác = 100-39,6-27,7=32,7 % (Gọi nguyên tố đó là R)

Gọi khoáng vật là: KxMnyRz

Ta có x:y:z=39,6/39=27,7/55=32,7/R

Gọi trị số oxi hóa của R là n ta có

39,6/39+2.27,7/55+32,7.n/R=0

=> R=16n nên ta có n=2 Thì R là S

Nên x:y:z=2:1:2

Nên khoáng vật là K2MnS2 có số lượng nguyên tử ko quá 7 nên thỏa mãn

Vậy khoáng vật đó là K2.Mn.S2

Toàn Lê
Xem chi tiết
Phạm Thị Hạnh Nguyên
11 tháng 1 2020 lúc 17:09

Số mol của 500g bạc là:

nAg=\(\frac{m}{M}\)= \(\frac{500}{108}\)\(\approx\)4,63 (mol)

Số nguyên tử bạc là:

4,63.6.1023\(\approx\)27,8.1023 (ngtử)

Khách vãng lai đã xóa
balasitamon
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 2 2023 lúc 21:50

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=n_X\\p_Y=n_Y\end{matrix}\right.\Rightarrow p_{XY_2}=n_{XY_2}=38\)

\(\Rightarrow M_{XY_2}=38+38=76\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=76.15,79\%=12\left(g/mol\right);M_Y=\dfrac{76-12}{2}=32\left(g/mol\right)\)

Vậy X là Cacbon (C), Y là lưu huỳnh (S)

Ayame
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2019 lúc 8:09

* Chứng minh

Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).

Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).

Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.

Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.

Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:

mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2

↔ mn0 = m2 – m1.

Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.

Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.

* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:

    + GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.

    + Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.