Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
QuocDat
29 tháng 11 2018 lúc 12:16

2n+18 chia hết cho n+2

=> 2n+4+14 chia hết cho n+2

=> 2(n+2)+14 chia hết cho n+2

=> 2(n+2) chia hết cho n+2 ; 14 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(14)={1,2,7,14}

=> n thuộc {0,5,12}

Nguyễn Thị Phương Thảo
29 tháng 11 2018 lúc 12:25

Bạn Bastkoo ơi!Phải là 2n+18 chia hết cho n+3 chứ đâu phải 2n+18 chia hết cho n+2.Bạn có thể giải lại giúp mình được không?

QuocDat
29 tháng 11 2018 lúc 12:29

bạn sửa đề à ? nãy mình còn thấy n+2 sao giờ n+3

2n+18 chia hết cho n+3

=> 2n+6+12 chia hết cho n+3

=> 2(n+3)+12 chia hết cho n+3

=> 2(n+3) chia hết cho n+3 ; 12 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(12)={1,2,3,4,5,12}

=> n thuộc {0,1,2,9}

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
phan thị thu uyên
Xem chi tiết
Võ Thu an
Xem chi tiết
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Dương Thanh Hà
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Khách vãng lai đã xóa
Từ Thị Trà
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
1 tháng 8 2016 lúc 21:06

4n + 18 chia hết cho 2n - 1

=> 4n - 2 + 20 chia hết cho 2n - 1

=> 2.(2n - 1) + 20 chia hết cho 2n - 1

Do 2.(2n - 1) chia hết cho 2n - 1 => 20 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 là số lẻ => 2n - 1 thuộc {1 ; -1 ; 5 ; -5}

=> 2n thuộc {2 ; 0 ; 6 ; -4}

=> n thuộc {1 ; 0 ; 3 ; -2}

Violympic 300 điểm
1 tháng 8 2016 lúc 21:11

+ 2n là chẵn vì 2 nhân với số chẵn hay số lẻ thì vẫn bằng số chẵn => 2n là chẵn => 2n-1 sẽ là lẻ.

+ 4n cũng là chẵn vì 4 nhân với số chẵn hay số lẻ thì vẫn bằng số chẵn => 4n là số chẵn; 18 cũng là số chẵn => Chẵn+chẵn vẫn là chẵn

+ Vì chẵn chia hết cho lẻ => n phải là chẵn.

* Nếu n=2 thì 4x2+18 không chia hết cho 2x2-1

* Nếu n=4 thì 4x4+18 không chia hết cho 2x4-1

* Nếu n=8 thì 4x8+18 không chia hết cho 2x8-1

... 

=> n chỉ bằng 0 mà thôi.

4x0+18 chia hết cho 2x0-1.

Vậy n=0.

K nhé các bạn ơi.

Edogawa Conan
3 tháng 8 2016 lúc 7:53

4n + 18 chia hết cho 2n - 1

=> 4n - 2 + 20 chia hết cho 2n - 1

=> 2.(2n - 1) + 20 chia hết cho 2n - 1

Do 2.(2n - 1) chia hết cho 2n - 1 => 20 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 là số lẻ => 2n - 1 thuộc {1 ; -1 ; 5 ; -5}

=> 2n thuộc {2 ; 0 ; 6 ; -4}

=> n thuộc {1 ; 0 ; 3 ; -2}

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:52

a) Ta có:

(5^2n+1) + (2^n+4) + (2^n+1) = (25^n).5 - 5.(2^n) + (2^n).( 5 + 2^4 +2) = 5.( 25^n - 2^n ) + 23.2^n chia hết cho 23.  

Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết